Bài giảng Sinh học động vật: Chương 9 - TS. Nguyễn Hữu Trí
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.03 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 9 Hệ nội tiết, cung cấp cho người học những kiến thức như: Hệ nội tiết và các hormone; Các tuyến nội tiết chính ở người; Phương thức tác động của các hormone. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 9 - TS. Nguyễn Hữu Trí Chương 9 Hệ nội tiết18/05/2020 5:09 CH 2 Nguyễn Hữu Trí 1 Chương 9. HỆ NỘI TIẾT I. HỆ NỘI TIẾT VÀ CÁC HORMONE 1. Hệ nội tiết 2. Pheromone 3. Phân loại hormone II. CÁC TUYẾN NỘI TIẾT CHÍNH Ở NGƯỜI 1. Tuyến yên và vùng dưới đồi 2. Tuyến giáp 3. Tuyến cận giáp 4. Tuyến thượng thận 5. Tuyến sinh dục 6. Tuyến tụy III. PHƯƠNG THỨC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HORMONE 1. Phương thức tác động của các hormone tan trong nước (non – steroid hormone) 2. Phương thức tác động của các hormone tan được trong lipid (steroid hormone)18/05/2020 5:09 CH 3 Nguyễn Hữu Trí I. HỆ NỘI TIẾT VÀ CÁC HORMONE 1. Hệ nội tiết ở động vật không có xương sống 2. Pheromone 3. Phân loại hormone18/05/2020 5:09 CH 4 Nguyễn Hữu Trí 2 Hệ nội tiết (Endocrine System) • Tuyến nội tiết là những tuyến không có ống dẫn, chất tiết đổ thẳng vào máu, gọi là kích tố nội tiết (nội tiết tố hoặc hormone). Chúng khác hoàn toàn với các tuyến ngoại tiết. • Tuyến ngoại tiết là những tuyến có ống dẫn, chất dịch tiết theo ống dẫn đổ vào các xoang trong cơ thể (như các tuyến tiêu hoá, tuyến sinh dục) hoặc đổ ra ngoài da, niêm mạc (như tuyến mồ hôi tuyến nước mắt). 18/05/2020 5:09 CH 5 Nguyễn Hữu Trí Hệ nội tiết ở động vật bậc cao• Hệ nội tiết là hệ thống các tuyến trong cơ thể người và động vật bậc cao. Chúng được hình thành từ các tế bào tiết điển hình, một phần nhỏ từ các tế bào thần kinh tiết.• Hệ nội tiết bao gồm: tuyến yên, tuyến giáp trạng, tuyến cận giáp trạng, tuyến tuỵ, tuyến thượng thận, tuyến sinh sản, tuyến ức, tuyến tùng.• Các mô nội tiết cư trú ở các cơ quan cũng có chức năng nội tiết như dạ dày mô nội tiết tiết gastrin, lớp nội mạc tử cung có mô nội tiết sản xuất ra prostaglanding F2α v.v.• Hầu hết các đáp ứng của tuyến nội tiết chậm nhưng có tác dụng lâu dài. 18/05/2020 5:09 CH 6 Nguyễn Hữu Trí 3 Hệ nội tiết ở Động vật không xương sốngỞ động vật bậc thấp cấu tạo và chức năng của hệnội tiết còn chưa hoàn chỉnh, chỉ có một vài tuyếnở sâu bọ, côn trùng và giáp xác chất tiết chủ yếulà các pheromone. 18/05/2020 5:09 CH 7 Nguyễn Hữu Trí PheromoneNhiều động vật sử dụngpheromone để đánh dấulãnh thổ, Cọp cái(Panthera tigris) sử dụngnước tiểu để đánh dấu vàocây, trong đó có chứapheromone được tiết từmột tuyến có mùi ở thânsau 18/05/2020 5:09 CH 8 Nguyễn Hữu Trí 4 Bướm cái của tằm tiết ra Bombikol, nhằm quyến rũ bướm đực Ong thợ đánh dấu đường bằng Geranion. Ong chúa tiết ra 9 – xetodecanic nhằm ức chế quá trình phát triển buồng trứng của ong thợ và quyến rũ ong đực khi giao phối. 18/05/2020 5:09 CH 9 Nguyễn Hữu Trí Cơ chế hormon kiểm soát quá trình biến thái của bướm tằm, Bombyx mori.Quá trình hormon điềukhiển lột xác (ecdysone),được tổng hợp bởi tuyếntrước ngực (prothoracicgland), gây ra sự lột xác khigiải phóng, juvenilehormone, được tổng hợpbởi tuyến gần não gọi làcorpora allata, xác định kếtquả của một quá trình biếnthái. 18/05/2020 5:09 CH 10 Nguyễn Hữu Trí 518/05/2020 5:09 CH 11 Nguyễn Hữu Trí18/05/2020 5:09 CH 12 Nguyễn Hữu Trí 6 Cấu tạo của Juvenile hormone (JH) O COOCH3Mức độ cao của juvenile hormone ức chế quá trìnhhình thành nhộng (pupa) và cá thể trưởng thành.Do đó tại những bước cuối của quá trình biến tháiđiều quan trọng là tuyến corpora allata không tổnghợp một lượng lớn juvenile hormone. 18/05/2020 5:09 CH 13 Nguyễn Hữu Trí Ecdyson và dẫn xuất OH OH HO Ecdyson 20-Hydroxyecdyson OH OH HO HO OH HO OH HO O ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 9 - TS. Nguyễn Hữu Trí Chương 9 Hệ nội tiết18/05/2020 5:09 CH 2 Nguyễn Hữu Trí 1 Chương 9. HỆ NỘI TIẾT I. HỆ NỘI TIẾT VÀ CÁC HORMONE 1. Hệ nội tiết 2. Pheromone 3. Phân loại hormone II. CÁC TUYẾN NỘI TIẾT CHÍNH Ở NGƯỜI 1. Tuyến yên và vùng dưới đồi 2. Tuyến giáp 3. Tuyến cận giáp 4. Tuyến thượng thận 5. Tuyến sinh dục 6. Tuyến tụy III. PHƯƠNG THỨC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HORMONE 1. Phương thức tác động của các hormone tan trong nước (non – steroid hormone) 2. Phương thức tác động của các hormone tan được trong lipid (steroid hormone)18/05/2020 5:09 CH 3 Nguyễn Hữu Trí I. HỆ NỘI TIẾT VÀ CÁC HORMONE 1. Hệ nội tiết ở động vật không có xương sống 2. Pheromone 3. Phân loại hormone18/05/2020 5:09 CH 4 Nguyễn Hữu Trí 2 Hệ nội tiết (Endocrine System) • Tuyến nội tiết là những tuyến không có ống dẫn, chất tiết đổ thẳng vào máu, gọi là kích tố nội tiết (nội tiết tố hoặc hormone). Chúng khác hoàn toàn với các tuyến ngoại tiết. • Tuyến ngoại tiết là những tuyến có ống dẫn, chất dịch tiết theo ống dẫn đổ vào các xoang trong cơ thể (như các tuyến tiêu hoá, tuyến sinh dục) hoặc đổ ra ngoài da, niêm mạc (như tuyến mồ hôi tuyến nước mắt). 18/05/2020 5:09 CH 5 Nguyễn Hữu Trí Hệ nội tiết ở động vật bậc cao• Hệ nội tiết là hệ thống các tuyến trong cơ thể người và động vật bậc cao. Chúng được hình thành từ các tế bào tiết điển hình, một phần nhỏ từ các tế bào thần kinh tiết.• Hệ nội tiết bao gồm: tuyến yên, tuyến giáp trạng, tuyến cận giáp trạng, tuyến tuỵ, tuyến thượng thận, tuyến sinh sản, tuyến ức, tuyến tùng.• Các mô nội tiết cư trú ở các cơ quan cũng có chức năng nội tiết như dạ dày mô nội tiết tiết gastrin, lớp nội mạc tử cung có mô nội tiết sản xuất ra prostaglanding F2α v.v.• Hầu hết các đáp ứng của tuyến nội tiết chậm nhưng có tác dụng lâu dài. 18/05/2020 5:09 CH 6 Nguyễn Hữu Trí 3 Hệ nội tiết ở Động vật không xương sốngỞ động vật bậc thấp cấu tạo và chức năng của hệnội tiết còn chưa hoàn chỉnh, chỉ có một vài tuyếnở sâu bọ, côn trùng và giáp xác chất tiết chủ yếulà các pheromone. 18/05/2020 5:09 CH 7 Nguyễn Hữu Trí PheromoneNhiều động vật sử dụngpheromone để đánh dấulãnh thổ, Cọp cái(Panthera tigris) sử dụngnước tiểu để đánh dấu vàocây, trong đó có chứapheromone được tiết từmột tuyến có mùi ở thânsau 18/05/2020 5:09 CH 8 Nguyễn Hữu Trí 4 Bướm cái của tằm tiết ra Bombikol, nhằm quyến rũ bướm đực Ong thợ đánh dấu đường bằng Geranion. Ong chúa tiết ra 9 – xetodecanic nhằm ức chế quá trình phát triển buồng trứng của ong thợ và quyến rũ ong đực khi giao phối. 18/05/2020 5:09 CH 9 Nguyễn Hữu Trí Cơ chế hormon kiểm soát quá trình biến thái của bướm tằm, Bombyx mori.Quá trình hormon điềukhiển lột xác (ecdysone),được tổng hợp bởi tuyếntrước ngực (prothoracicgland), gây ra sự lột xác khigiải phóng, juvenilehormone, được tổng hợpbởi tuyến gần não gọi làcorpora allata, xác định kếtquả của một quá trình biếnthái. 18/05/2020 5:09 CH 10 Nguyễn Hữu Trí 518/05/2020 5:09 CH 11 Nguyễn Hữu Trí18/05/2020 5:09 CH 12 Nguyễn Hữu Trí 6 Cấu tạo của Juvenile hormone (JH) O COOCH3Mức độ cao của juvenile hormone ức chế quá trìnhhình thành nhộng (pupa) và cá thể trưởng thành.Do đó tại những bước cuối của quá trình biến tháiđiều quan trọng là tuyến corpora allata không tổnghợp một lượng lớn juvenile hormone. 18/05/2020 5:09 CH 13 Nguyễn Hữu Trí Ecdyson và dẫn xuất OH OH HO Ecdyson 20-Hydroxyecdyson OH OH HO HO OH HO OH HO O ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học động vật Sinh học động vật Hệ nội tiết Tuyến thượng thận Phương thức tác động các hormone Phân loại hormone Tuyến sinh dụcTài liệu có liên quan:
-
83 trang 213 0 0
-
Mục tiêu và câu hỏi trắc nghiệm Mô học: Phần 2
114 trang 123 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 49 0 0 -
Giáo dục kiến thức chăm sóc sức khỏe phụ nữ (Tập 2): Phần 1
84 trang 35 0 0 -
8 trang 34 0 0
-
Bài giảng Hệ nội tiết - Ths.Bs Lê Quốc Tuấn
43 trang 32 0 0 -
Giáo trình Sinh lý trẻ em: Phần 2
90 trang 32 0 0 -
Giáo trình Giải phẫu người: Phần 1
93 trang 31 0 0 -
Giáo trình Giải phẫu sinh lý động vật nuôi: Phần 1
87 trang 31 0 0 -
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 2 - TS. Nguyễn Hữu Trí
66 trang 30 0 0