Bài giảng Sinh lý bệnh - Chương 5: Rối loạn cân bằng glucose máu
Số trang: 15
Loại file: docx
Dung lượng: 76.46 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sinh lý bệnh - Chương 5: Rối loạn cân bằng glucose máu nhắc lại sinh lý, sinh hóa; rối loạn cân bằng glucose máu; cơ chế bệnh sinh của triệu chứng hôn mê trong đái đường. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý bệnh - Chương 5: Rối loạn cân bằng glucose máuChương5 RốiloạncânbằngglucosemáuI.Nhắclạisinhlý,sinhhóa1. Vaitròcủaglucosetrongcơthể Glucoselà: Nguồnnăng lượngchủyếuvàtrựctiếpcủacơthể,đượcdựtrữởgandướidạngglycogen. Thành phần tham gia vào cấu trúc của tế bào (ARNvà ADN) và mộtsốchấtđặcbiệtkhác(mucopolysaccharid,héparin,acidhyaluronic,chondroitin...)2. CânbằngglucosemáuThứcăn Tạonănglượng TạoglycogenTạolipid,SinhđườngHủy protidThảiquathậnglycog TIÊUTHỤ 1g/L GLUCUSEMÁU Hình5.1:Cânbằnggiữacungcấpvàtiêuthụglucose2.1. Nguồncungcấp2.1.1. Thứcăn Tấtcảcácloạiglucidđềuđượcchuyểnthànhđườngđơntrongốngtiêuhóavàđượchấpthutheothứtựưutiênnhưsau:galactose,glucose,fructosevàpentose.2.1.2. Sinhđườngmới(gluconeogenesis)Từlipidvàprotid:Ø Lipid:Monoglycerid → glycerol→ a.pyruvic → glucose → a.béo→ a. acetic(nếucóCchẵn) Ø Protid : Leucin Phenylalanin → a.acetic→ a.pyruvic → glucose Tyrosine Aspartic → a.oxaloacétic Alanin → a.pyruvic Các acid amin khác như: glycin, serin, cystein, threonin, valin,glutamiccũngđềucókhảnăngsinhđường.2.1.3. Hủyglycogen Glycogen ở gan là dạng dự trữ glucid đủ để điều hòa bổsunglượngglucosemáutrong5đến6giờ(độ100g,chiếm35%khốilượnggan). Glycogen của cơ (độ 250g, chiếm 0,30,9 % khối lượng cơ)khôngphảilànguồn bổ sung trựctiếpmàgiántiếpquasựcocơcungcấpacidlactic,chấtnầyđượcđưavềganđểtáitổnghợpthànhglucose.2.2. Nguồntiêuthụ2.2.1. Tạonănglượng Glucose được sử dụng để tạo năng lượng cần thiết cho sựsống,quá trìnhnầy diễn ra trongtế bào.Việc sử dụng glucosecủa tếbào phụ thuộc vào hoạt động của màng tế bào dưới tác dụng củainsuline (ngoại trừ các tế bào não, tổ chức thần kinh, tế bào máu, tủythậnvàthủytinhthể).2.2.2. Tạoglycogen,lipid,acidamin Tạo glycogen xảy ra chủ yếu tại gan, gan là cơ quan quantrọngbậc nhất trong chuyểnhóa glucose.Ngoàira, việc tạo lipidcũnglàcáchdựtrữnănglượnglớnnhấtvàtiếtkiệmnhấtcủacơthể.2.2.3. Thảiquathận Khi glucose máu vượt quá ngưỡng thận (1,8g/l hay 10mmol/l),chúngsẽbịđàothảivàotrongnướctiểu.3. Điềuhòacânbằngglucosemáu Chuyểnhóaglucidcóthểtheohướngtổnghợphaygiánghóatùytheo yêu cầu hoạt động của cơ thể. Yêu cầu nầy hoạt động đượclànhờ hệ thốngđiềuhòa,chủyếulàcáchormoncủacáctuyếnnội tiết.Nộitiếtcó2hệthốngđiềuhòaglucosemáu:3.1. Hệlàmgiảmglucosemáu Insulindo tế bào bêta của tuyến tụy tiết ra khi có tăng nồng độglucosetrongmáuđộngmachtụy.Cácacidamin,cácthểketone(ketonebody),cácacidbéotựdocủahuyếttương,dâythầnkinhXbị kíchthích...cũnggâytăngtiếtinsulin.Insulintácđộnglàm: Tăng sử dụng glucose bằng cách giúp cho glucose dễ thấmquamàng tế bào, hoạt hóa glucokinaselàm tăng phosphoryl hóa và làmtăngtạoglycogen,tăngtạolipidtừglucid. Giảmcungcấpglucosebằngcáchứcchếhủyglycogen,ứcchế sựsinhđườngmớitừprotid,lipid.3.2. Hệlàmtăngglucosemáu Gồm có các hormon như: adrénalin, glucagon, glucocorticoid,ACTH, STH, insulinase và kháng thể kháng insulin (trong trườnghợpbệnhlý)(hình2). Adrenalin Glucagon (+) Glucocorticoid (+) STH(GH) (+) Insulinasevàkhángthểkhánginsuline (+) (+) Glucosemáu [n] () (bìnhthườngn=1g/l Insuline tức5,5mmol/l) Hình5.2:HệthốngđiềuhoàcânbằngglucosemáuII.Rốiloạncânbằngglucosemáu1. Giảmglucosemáu1.1. Địnhnghĩa Giảm glucose máu là một tình trạng mà trong đó, nồng độglucose máu hạ thấp một cách bất thường. Do nồng độ glucosetrongmáulúcđóithayđổitùytheotừnglứatuổi(ởtrẻconthấphơnởngườilớn,đặcbiệt ởtrẻsơsinhthìlạicàngthấpnhấtlàởnhữngtrẻđẻnon)chonêncáctrịsố glucose máu giảm dưới 80mg% chỉ được xem là hạđườnghuyếtvềmặtsinhhóahọc.Cáctrịsốglucosemáuthấpchỉcóýnghĩathựcsựkhinàochúngkèmtheo với những biểu hiện lâm sàng đặc trưng, khi đó mớicầnđếnsựcanthiệpcủangườithầythuốc.1.2. Bệnhcăn Giảmglucosemáucóthểdo:1.2.1. Giảm cung cấp Dokémhấpthuglucoseởruột:gặptrongcáctrườnghợpnhư: đóiăndàingày,thiếumentiêuhóa,giảmdiệntíchhấpthucủaruột,... Trong đói dài ngày, giảm glucose máu có biểu hiện lâm sàngtrungbìnhsau khoảng 50 ngày (đối với người khỏe mạnh) do kiệt cơchấtcầnchosinhđườngmới. Dogiảmtiếtglucosetừganvàomáu: Gặptrongcáctrườnghợpsau: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý bệnh - Chương 5: Rối loạn cân bằng glucose máuChương5 RốiloạncânbằngglucosemáuI.Nhắclạisinhlý,sinhhóa1. Vaitròcủaglucosetrongcơthể Glucoselà: Nguồnnăng lượngchủyếuvàtrựctiếpcủacơthể,đượcdựtrữởgandướidạngglycogen. Thành phần tham gia vào cấu trúc của tế bào (ARNvà ADN) và mộtsốchấtđặcbiệtkhác(mucopolysaccharid,héparin,acidhyaluronic,chondroitin...)2. CânbằngglucosemáuThứcăn Tạonănglượng TạoglycogenTạolipid,SinhđườngHủy protidThảiquathậnglycog TIÊUTHỤ 1g/L GLUCUSEMÁU Hình5.1:Cânbằnggiữacungcấpvàtiêuthụglucose2.1. Nguồncungcấp2.1.1. Thứcăn Tấtcảcácloạiglucidđềuđượcchuyểnthànhđườngđơntrongốngtiêuhóavàđượchấpthutheothứtựưutiênnhưsau:galactose,glucose,fructosevàpentose.2.1.2. Sinhđườngmới(gluconeogenesis)Từlipidvàprotid:Ø Lipid:Monoglycerid → glycerol→ a.pyruvic → glucose → a.béo→ a. acetic(nếucóCchẵn) Ø Protid : Leucin Phenylalanin → a.acetic→ a.pyruvic → glucose Tyrosine Aspartic → a.oxaloacétic Alanin → a.pyruvic Các acid amin khác như: glycin, serin, cystein, threonin, valin,glutamiccũngđềucókhảnăngsinhđường.2.1.3. Hủyglycogen Glycogen ở gan là dạng dự trữ glucid đủ để điều hòa bổsunglượngglucosemáutrong5đến6giờ(độ100g,chiếm35%khốilượnggan). Glycogen của cơ (độ 250g, chiếm 0,30,9 % khối lượng cơ)khôngphảilànguồn bổ sung trựctiếpmàgiántiếpquasựcocơcungcấpacidlactic,chấtnầyđượcđưavềganđểtáitổnghợpthànhglucose.2.2. Nguồntiêuthụ2.2.1. Tạonănglượng Glucose được sử dụng để tạo năng lượng cần thiết cho sựsống,quá trìnhnầy diễn ra trongtế bào.Việc sử dụng glucosecủa tếbào phụ thuộc vào hoạt động của màng tế bào dưới tác dụng củainsuline (ngoại trừ các tế bào não, tổ chức thần kinh, tế bào máu, tủythậnvàthủytinhthể).2.2.2. Tạoglycogen,lipid,acidamin Tạo glycogen xảy ra chủ yếu tại gan, gan là cơ quan quantrọngbậc nhất trong chuyểnhóa glucose.Ngoàira, việc tạo lipidcũnglàcáchdựtrữnănglượnglớnnhấtvàtiếtkiệmnhấtcủacơthể.2.2.3. Thảiquathận Khi glucose máu vượt quá ngưỡng thận (1,8g/l hay 10mmol/l),chúngsẽbịđàothảivàotrongnướctiểu.3. Điềuhòacânbằngglucosemáu Chuyểnhóaglucidcóthểtheohướngtổnghợphaygiánghóatùytheo yêu cầu hoạt động của cơ thể. Yêu cầu nầy hoạt động đượclànhờ hệ thốngđiềuhòa,chủyếulàcáchormoncủacáctuyếnnội tiết.Nộitiếtcó2hệthốngđiềuhòaglucosemáu:3.1. Hệlàmgiảmglucosemáu Insulindo tế bào bêta của tuyến tụy tiết ra khi có tăng nồng độglucosetrongmáuđộngmachtụy.Cácacidamin,cácthểketone(ketonebody),cácacidbéotựdocủahuyếttương,dâythầnkinhXbị kíchthích...cũnggâytăngtiếtinsulin.Insulintácđộnglàm: Tăng sử dụng glucose bằng cách giúp cho glucose dễ thấmquamàng tế bào, hoạt hóa glucokinaselàm tăng phosphoryl hóa và làmtăngtạoglycogen,tăngtạolipidtừglucid. Giảmcungcấpglucosebằngcáchứcchếhủyglycogen,ứcchế sựsinhđườngmớitừprotid,lipid.3.2. Hệlàmtăngglucosemáu Gồm có các hormon như: adrénalin, glucagon, glucocorticoid,ACTH, STH, insulinase và kháng thể kháng insulin (trong trườnghợpbệnhlý)(hình2). Adrenalin Glucagon (+) Glucocorticoid (+) STH(GH) (+) Insulinasevàkhángthểkhánginsuline (+) (+) Glucosemáu [n] () (bìnhthườngn=1g/l Insuline tức5,5mmol/l) Hình5.2:HệthốngđiềuhoàcânbằngglucosemáuII.Rốiloạncânbằngglucosemáu1. Giảmglucosemáu1.1. Địnhnghĩa Giảm glucose máu là một tình trạng mà trong đó, nồng độglucose máu hạ thấp một cách bất thường. Do nồng độ glucosetrongmáulúcđóithayđổitùytheotừnglứatuổi(ởtrẻconthấphơnởngườilớn,đặcbiệt ởtrẻsơsinhthìlạicàngthấpnhấtlàởnhữngtrẻđẻnon)chonêncáctrịsố glucose máu giảm dưới 80mg% chỉ được xem là hạđườnghuyếtvềmặtsinhhóahọc.Cáctrịsốglucosemáuthấpchỉcóýnghĩathựcsựkhinàochúngkèmtheo với những biểu hiện lâm sàng đặc trưng, khi đó mớicầnđếnsựcanthiệpcủangườithầythuốc.1.2. Bệnhcăn Giảmglucosemáucóthểdo:1.2.1. Giảm cung cấp Dokémhấpthuglucoseởruột:gặptrongcáctrườnghợpnhư: đóiăndàingày,thiếumentiêuhóa,giảmdiệntíchhấpthucủaruột,... Trong đói dài ngày, giảm glucose máu có biểu hiện lâm sàngtrungbìnhsau khoảng 50 ngày (đối với người khỏe mạnh) do kiệt cơchấtcầnchosinhđườngmới. Dogiảmtiếtglucosetừganvàomáu: Gặptrongcáctrườnghợpsau: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh lý bệnh Rối loạn cân bằng glucose máu Cân bằng glucose máu Cơ chế bệnh sinh Triệu chứng hôn mê trong đái đườngTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Viêm mũi xoang cấp, mạn tính - Vũ Công Trực
55 trang 156 0 0 -
Báo cáo Các ca lâm sàng sốc phản vệ tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên
21 trang 135 0 0 -
Bài giảng Chuyển hóa Acid Amin
49 trang 68 0 0 -
2 trang 36 0 0
-
97 trang 36 0 0
-
Bài giảng Tăng huyết áp ở trẻ em
8 trang 36 0 0 -
Báo cáo Các ca lâm sàng sốc phản vệ tại bệnh viện Hùng Vương - Bs. Lương Minh Tuấn
24 trang 33 0 0 -
Bài giảng Sinh lý bệnh tiêu hóa
40 trang 32 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 1 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
354 trang 31 0 0 -
Bài giảng Sản phụ khoa: Phần 2 (Tập 2) - NXB Y học
205 trang 31 0 0