Bài giảng Sinh lý học - Bài 5: Sinh lý chuyển hóa chất, năng lượng
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 349.93 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu “Sinh lý chuyển hoá chất, năng lượng” thuộc bộ bài giảng “Sinh lý học ĐH Y Hà Nội” có kết cấu nội dung trình bày về: Chuyển hoá chất, chuyển hoá năng lượng. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm được nhu cầu, vai trò và điều hoà chuyển hoá glucid, lipid, protid đối với cơ thể; trình bày được các dạng năng lượng, nguyên nhân tiêu hao năng lượng của cơ thể; nêu được cơ chế điều hoà chuyển hoá năng lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý học - Bài 5: Sinh lý chuyển hóa chất, năng lượngBÀI 5.SINH LÝ CHUYỂN HOÁ CHẤT, NĂNG LƯỢNGMục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng1. Trình bày được nhu cầu, vai trò và điều hoà chuyển hoá glucid, lipid, protid đốivớicơ thể.2. Trình bày được các dạng năng lượng, nguyên nhân tiêu hao năng lượng của cơthể.3. Nêu được cơ chế điều hoà chuyển hoá năng lượng.Chuyển hoá là toàn bộ những phản ứng hoá học diễn ra trong cơ thể sống, nó xảy rathường xuyên liên tục ở mọi tế bào của cơ thể và trong các dịch cơ thể. Người tathường chia làm hai loại các phản ứng hoá học đó là:- Loại phản ứng thoái hoá còn gọi là dị hoá, là loại phản ứng phân chia một phân tử rathành các thành phần ngày càng nhỏ hơn.- Loại phản ứng tổng hợp còn gọi là đồng hoá là loại phản ứng ghép các phân tử nhỏlại để tạo thành phân tử lớn hơn.Đặc trưng cơ bản của một phản ứng hoá học là bẻ gãy các liên kết hoá học của mộtchất nào đó để rồi lại tạo nên một chất khác với các liên kết mới. Có rất nhiều cách bẻgãy liên kết cũ và sắp xếp liên kết mới theo cách tổ hợp mới. Liên kết nào bị bẻ gãy vàchọn kiểu liên kết mới nào, nó được quyết định bởi cấu trúc của các chất, phân phốinăng lượng trong phân tử lúc xảy ra phản ứng và phụ thuộc vào môi trường xảy raphản ứng.Mỗi một chất có con đường chuyển hoá riêng, một con đường chuyển hoá là một chuỗicác phản ứng hoá học có enzym xúc tác dẫn đến hình thành một sản phẩm nhất định.Trong cơ thể sống hai quá trình chuyển hoá chất và chuyển hoá năng lượng liên quanchặt chẽ với nhau và nó tuân thủ những nguyên lý chung của chuyển hoá.1. CHUYỂN HOÁ CHẤTChuyển hoá chất trong cơ thể là những quá trình hoá học nhằm duy trì sự sống nóichung của cơ thể và sự sống của từng tế bào nói riêng. Các quá trình chuyển hoá chấtchỉ có thể xảy ra được trong những điều kiện nhất định của môi trường bên trong nhưnhiệt độ, độ pH, thành phần các chất khí, thành phần các ion… đồng thời quá trìnhchuyển hoá chất cũng góp phần tạo nên sự ổn định của môi trường bên trong cơ thể. Ởbên trong cơ thể các chất dinh dưỡng sẽ trải qua một quá trình chuyển hoá phức tạp đểtổng hợp nên các chất tham gia vào các cấu trúc của tế bào, các enzym, đồng thời cũngđược sử dụng vào các quá trình phân giải tạo nên các sản phẩm trung gian khác nhauvà đảm bảo việc cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể và sự sống củatừng tế bào.Sự chuyển hoá các chất trong cơ thể có thể được phân chia thành chuyển hoá glucid,chuyển hoá lipid, chuyển hoá protid, chuyển hoá nước, các chất khoáng và vitamin.40Bài này chỉ tập trung vào chuyển hoá glucid, lipid và protid, các chuyển hoá khác sẽđược đề cập trong chương trình khác.411.1. Chuyển hoá glucid1.1.1. Dạng glucid trong cơ thểSản phẩm cuối cùng của chuyển hoá glucid trong ống tiêu hoá là các monosaccaridnhư glucose, fructose, galactose trong đó glucose chiếm 80%, chúng được vận chuyểnvào tế bào niêm mạc ruột non theo cơ chế vận chuyển tích cực thứ phát nhờ chất mangchung với natri (glucose, galactose) hoặc theo cơ chế khuếch tán thuận hoá (fructose).Các monosaccarid được hấp thu qua ruột, vào máu tĩnh mạch cửa về gan và đi vào cácquá trình chuyển hoá ở gan cũng như ở các tế bào khác trong cơ thể nhờ sự vận chuyểncủa máu trong hệ thống tuần hoàn. Ở gan, một phần glucid được chuyển thànhglycogen là dạng dự trữ đường trong cơ thể. Trong cơ thể glucid tồn tại dưới các dạng:- Dạng vận chuyển trong máu là các monosaccarid như glucose, fructose, galactosenhưng chủ yếu là glucose. Có thể nói glucose là dạng monosaccarid chủ yếu vậnchuyển trong máu, nó chiếm tới 90-95% số lượng monosaccarid vận chuyển trongmáu.- Dạng kết hợp: Các glucid có thể kết hợp với các lipid hoặc protid và chúng tham giavào thành phần cấu tạo của tế bào ở các mô trong cơ thể.- Dạng dự trữ: Glucid được dự trữ dưới dạng glycogen ở gan. Các monosaccarid khi điqua gan, một phần sẽ được các tế bào gan tổng hợp thành glycogen là dạng dự trữchính của cơ thể. Khi thiếu hụt glucose trong cơ thể, các tế bào gan lại phân giảiglycogen thành glucose để cung cấp cho cơ thể. Glycogen được dự trữ ở gan là chủyếu, nó còn được dự trữ một phần trong cơ và trong tế bào.1.1.2. Vai trò và nhu cầu glucid trong cơ thể1.1.2.1. Vai trò của glucid trong cơ thể- Cung cấp năng lượngGlucid là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu của cơ thể. 70% năng lượng của khẩuphần ăn là do glucid cung cấp. Glycogen ở gan là kho dự trữ năng lượng của cơ thể vàglucid là chất trực tiếp cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể. Các tế bàonão chỉ có thể lấy năng lượng từ glucid.Phân giải hoàn toàn một phân tử glucose sẽ giải phóng ra 38 ATP (AdenosinTriphosphat) và 420 Kcal dưới dạng nhiệt. Trong quá trình phân giải glucose có thểcung cấp trực tiếp một phần năng lượng cho cơ thể sử dụng thông qua ATP mà khôngcần qua các chặng trung gian hoặc qua chuỗi hô hấp tế bào vận chuyển các nguyên tửhydro.- Glucid có vai trò trong tạo hình của cơ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý học - Bài 5: Sinh lý chuyển hóa chất, năng lượngBÀI 5.SINH LÝ CHUYỂN HOÁ CHẤT, NĂNG LƯỢNGMục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng1. Trình bày được nhu cầu, vai trò và điều hoà chuyển hoá glucid, lipid, protid đốivớicơ thể.2. Trình bày được các dạng năng lượng, nguyên nhân tiêu hao năng lượng của cơthể.3. Nêu được cơ chế điều hoà chuyển hoá năng lượng.Chuyển hoá là toàn bộ những phản ứng hoá học diễn ra trong cơ thể sống, nó xảy rathường xuyên liên tục ở mọi tế bào của cơ thể và trong các dịch cơ thể. Người tathường chia làm hai loại các phản ứng hoá học đó là:- Loại phản ứng thoái hoá còn gọi là dị hoá, là loại phản ứng phân chia một phân tử rathành các thành phần ngày càng nhỏ hơn.- Loại phản ứng tổng hợp còn gọi là đồng hoá là loại phản ứng ghép các phân tử nhỏlại để tạo thành phân tử lớn hơn.Đặc trưng cơ bản của một phản ứng hoá học là bẻ gãy các liên kết hoá học của mộtchất nào đó để rồi lại tạo nên một chất khác với các liên kết mới. Có rất nhiều cách bẻgãy liên kết cũ và sắp xếp liên kết mới theo cách tổ hợp mới. Liên kết nào bị bẻ gãy vàchọn kiểu liên kết mới nào, nó được quyết định bởi cấu trúc của các chất, phân phốinăng lượng trong phân tử lúc xảy ra phản ứng và phụ thuộc vào môi trường xảy raphản ứng.Mỗi một chất có con đường chuyển hoá riêng, một con đường chuyển hoá là một chuỗicác phản ứng hoá học có enzym xúc tác dẫn đến hình thành một sản phẩm nhất định.Trong cơ thể sống hai quá trình chuyển hoá chất và chuyển hoá năng lượng liên quanchặt chẽ với nhau và nó tuân thủ những nguyên lý chung của chuyển hoá.1. CHUYỂN HOÁ CHẤTChuyển hoá chất trong cơ thể là những quá trình hoá học nhằm duy trì sự sống nóichung của cơ thể và sự sống của từng tế bào nói riêng. Các quá trình chuyển hoá chấtchỉ có thể xảy ra được trong những điều kiện nhất định của môi trường bên trong nhưnhiệt độ, độ pH, thành phần các chất khí, thành phần các ion… đồng thời quá trìnhchuyển hoá chất cũng góp phần tạo nên sự ổn định của môi trường bên trong cơ thể. Ởbên trong cơ thể các chất dinh dưỡng sẽ trải qua một quá trình chuyển hoá phức tạp đểtổng hợp nên các chất tham gia vào các cấu trúc của tế bào, các enzym, đồng thời cũngđược sử dụng vào các quá trình phân giải tạo nên các sản phẩm trung gian khác nhauvà đảm bảo việc cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể và sự sống củatừng tế bào.Sự chuyển hoá các chất trong cơ thể có thể được phân chia thành chuyển hoá glucid,chuyển hoá lipid, chuyển hoá protid, chuyển hoá nước, các chất khoáng và vitamin.40Bài này chỉ tập trung vào chuyển hoá glucid, lipid và protid, các chuyển hoá khác sẽđược đề cập trong chương trình khác.411.1. Chuyển hoá glucid1.1.1. Dạng glucid trong cơ thểSản phẩm cuối cùng của chuyển hoá glucid trong ống tiêu hoá là các monosaccaridnhư glucose, fructose, galactose trong đó glucose chiếm 80%, chúng được vận chuyểnvào tế bào niêm mạc ruột non theo cơ chế vận chuyển tích cực thứ phát nhờ chất mangchung với natri (glucose, galactose) hoặc theo cơ chế khuếch tán thuận hoá (fructose).Các monosaccarid được hấp thu qua ruột, vào máu tĩnh mạch cửa về gan và đi vào cácquá trình chuyển hoá ở gan cũng như ở các tế bào khác trong cơ thể nhờ sự vận chuyểncủa máu trong hệ thống tuần hoàn. Ở gan, một phần glucid được chuyển thànhglycogen là dạng dự trữ đường trong cơ thể. Trong cơ thể glucid tồn tại dưới các dạng:- Dạng vận chuyển trong máu là các monosaccarid như glucose, fructose, galactosenhưng chủ yếu là glucose. Có thể nói glucose là dạng monosaccarid chủ yếu vậnchuyển trong máu, nó chiếm tới 90-95% số lượng monosaccarid vận chuyển trongmáu.- Dạng kết hợp: Các glucid có thể kết hợp với các lipid hoặc protid và chúng tham giavào thành phần cấu tạo của tế bào ở các mô trong cơ thể.- Dạng dự trữ: Glucid được dự trữ dưới dạng glycogen ở gan. Các monosaccarid khi điqua gan, một phần sẽ được các tế bào gan tổng hợp thành glycogen là dạng dự trữchính của cơ thể. Khi thiếu hụt glucose trong cơ thể, các tế bào gan lại phân giảiglycogen thành glucose để cung cấp cho cơ thể. Glycogen được dự trữ ở gan là chủyếu, nó còn được dự trữ một phần trong cơ và trong tế bào.1.1.2. Vai trò và nhu cầu glucid trong cơ thể1.1.2.1. Vai trò của glucid trong cơ thể- Cung cấp năng lượngGlucid là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu của cơ thể. 70% năng lượng của khẩuphần ăn là do glucid cung cấp. Glycogen ở gan là kho dự trữ năng lượng của cơ thể vàglucid là chất trực tiếp cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể. Các tế bàonão chỉ có thể lấy năng lượng từ glucid.Phân giải hoàn toàn một phân tử glucose sẽ giải phóng ra 38 ATP (AdenosinTriphosphat) và 420 Kcal dưới dạng nhiệt. Trong quá trình phân giải glucose có thểcung cấp trực tiếp một phần năng lượng cho cơ thể sử dụng thông qua ATP mà khôngcần qua các chặng trung gian hoặc qua chuỗi hô hấp tế bào vận chuyển các nguyên tửhydro.- Glucid có vai trò trong tạo hình của cơ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh lý học Đại học Y Hà Nội Sinh lý chuyển hóa chất Chuyển hoá chất Chuyển hoá năng lượng Điều hoà chuyển hoá glucid Dạng năng lượng Nguyên nhân tiêu hao năng lượng Cơ chế điều hoà chuyển hoá năng lượngTài liệu có liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước
32 trang 44 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 42 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu sinh lý: Chương 1 - Đại cương
6 trang 39 0 0 -
31 trang 37 0 0
-
1000 câu hỏi trắc nghiệm Hóa sinh có đáp án
0 trang 36 0 0 -
64 trang 34 0 0
-
sinh lý học động vật và người (tập 1): phần 2
143 trang 33 0 0 -
Bài giảng đại cương Chuyển hóa năng lượng
65 trang 33 0 0 -
Loài cá ( phần 1 ) Hệ bài tiết và sinh dục Cá xương
7 trang 33 0 0 -
Phương pháp phân tích thể tích
59 trang 32 0 0