Danh mục tài liệu

Bài giảng Sinh lý học: Chương 1 - Nhiệt sinh học

Số trang: 387      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Sinh lý học: Chương 1 - Nhiệt sinh học" trình bày các khái niệm hệ nhiệt động, nguyên lý nhiệt động học với sinh vật. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý học: Chương 1 - Nhiệt sinh họcBÀI GIẢNG LÝ SINHCHƯƠNG I: NHIỆT SINH HỌC§1. Một số khái niệm:1.1. Hệ nhiệt động:- Khái niệm: Là tập hợp các vật thể , các phân tử,nguyên tử,… giới hạn trong một không gian nhấtđịnh.- Ví dụ: Một thể tích nước trong bình, một khối khí trongxy lanh, một cơ thể sinh vật, một tế bào sống,...BÀI GIẢNG LÝ SINHCHƯƠNG I: NHIỆT SINH HỌC• 1.1. Hệ nhiệt động:• - Phân loại: 3 loại:• + Hệ nhiệt động cô lập: Không trao đổi vật chất vànăng lượng với bên ngoài (nước trong mộtphích kín, cách nhiệt tốt)• + Hệ nhiệt động kín (hệ đóng): Chỉ trao đổi nănglượng mà không trao đổi vật chất với bên ngoài(nước trong phích kín nhưng cách nhiệt kém).• + Hệ nhiệt động mở: Trao đổi cả vật chất và nănglượng với bên ngoài (nước trong phích hở, cơthể sống của sinh vật,...BÀI GIẢNG LÝ SINHCHƯƠNG I: NHIỆT SINH HỌC••••1.2. Thông số trạng thái:- Khái niệm: Là các đại lượng đặc trưng chotrạng thái của một hệ nhiệt động+ Với hệ nhiệt động vật lý (như hệ khí,…) thìcác thông số trạng thái của hệ có thể là N (sốphân tử), V (thể tích), P (áp suất), T (nhiệt độ),U (nội năng), S (entropy),…+ Với hệ nhiệt động là tế bào sống thì thông sốtrạng thái có thể là nồng độ chất, nồng độ ion,độ pH , áp suất thẩm thấu,…BÀI GIẢNG LÝ SINHCHƯƠNG I: NHIỆT SINH HỌC• 1.2. Thông số trạng thái:• Khi hệ thay đổi trạng thái thì các thông sốcủa hệ cũng thay đổi theo những quy luậtnhất định (quy luật nhiệt động).BÀI GIẢNG LÝ SINHCHƯƠNG I: NHIỆT SINH HỌC• 1.2. Thông số trạng thái:- Trạng thái của hệ mà các thông số trạng tháikhông thay đổi theo thời gian là trạng thái cânbằng; Khi đó đạo hàm các thông số trạng tháicủa hệ theo thời gian sẽ bằng không.- Một quá trình biến đổi của hệ gồm một chuỗi liêntiếp các trạng thái cân bằng gọi là quá trình cânbằng. Một quá trình cân bằng là quá trình thuậnnghịch• Ví dụ: Các quá trình lý tưởng như dãn nở khíđẳng áp, đẳng nhiệt, …