Bài giảng Sinh lý học khoa nội: Phần 1 - CĐ Y tế Quảng Nam
Số trang: 59
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.61 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sinh lý học khoa nội: Phần 1 trình bày mục tiêu chung của chương trình học, đại cương về sinh lý học, sinh học tế bào, sinh lý máu, sinh lý máu tuần hoàn, sinh lý hệ tiết niệu, sinh lý hô hấp. Đây là tài liệu học tập dành cho sinh viên ngành Điều dưỡng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý học khoa nội: Phần 1 - CĐ Y tế Quảng Nam BÀI GIẢNG Sinh lý học KHOA NÄÜI ĐIỀU DƯỠNG CAO ĐẲNG (LƯU HÀNH NỘI BỘ)TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ QUẢNG NAM BIÊN SOẠNNguyễn Đình Tuấn : Bs. Khoa Nội, Trường Cao Đẳng Y tế Quảng NamVõ Thị Hồng Hạnh : Bs. Khoa Nội, Trường Cao Đẳng Y tế Quảng NamLê Tấn Toàn : Bs. Khoa Nội, Trường Cao Đẳng Y tế Quảng NamTrần Quý Phi : Bs. Phòng Đào tạo, Trường Cao Đẳng Y tế Quảng Nam MỤC LỤC TrangMỤC TIÊU CHUNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH SINH LÝ HỌC ........................4ĐẠI CƢƠNG VỀ SINH LÝ HỌC .........................................................................1SINH LÝ HỌC TẾ BÀO ........................................................................................4SINH LÝ MÁU ......................................................................................................11SINH LÝ TUẦN HOÀN .......................................................................................21SINH LÝ HỆ TIẾT NIỆU ....................................................................................32SINH LÝ HÔ HẤP ................................................................................................42SINH LÝ TIÊU HÓA ...........................................................................................56SINH LÝ HỌC CHUYỂN HÓA NĂNG LƢỢNG .............................................67SINH LÝ HỌC ĐIỀU HÕA THÂN NHIỆT.......................................................71SINH LÝ NỘI TIẾT .............................................................................................76SINH LÝ HỆ SINH DỤC .....................................................................................85SINH LÝ HỆ THẦN KINH .................................................................................92TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................114 MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH SINH LÝ HỌCSau khi học xong chương trình sinh lý học, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày đầy đủ chức năng của tế bào và của các cơ quan trong cơ thể con người bình thường. 2. Giải thích được cơ chế và điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể. 3. Phân tích được mối liên hệ chức năng của các hệ cơ quan và mối liên hệ giữa cơ thể với môi trường sống 4. Làm được một số xét nghiệm thông thường trong chẩn đoán lâm sàng có liên quan đến sinh lý học (thực tập sinh lý). 5. Xác định được tầm quan trọng của sinh lý học đối với cuộc sống và y học: - Nhận định được sinh lý học là môn khoa học cơ sở cho một số môn y học cơ sở khác và lâm sàng. - Vận dụng được sinh lý học trong các lĩnh vực khác như kế hoạch hóa gia đình, sinh lý lao động, thể dục thể thao, giáo dục học, tâm lý học…Bài giảng Sinh lý học 1 ĐẠI CƢƠNG VỀ SINH LÝ HỌC1. Định nghĩa: Sinh lý học là môn học về chức năng của các cơ quan, hệ thống trong cơthể và của toàn cơ thể như là một khối thống nhất.2. Sinh lý học là môn học cơ sở của y học:- Người thầy thuốc phải nắm vững khoa học sinh lý vì nó phản ảnh những hoạtđộng chức năng của cơ thể lúc bình thường cũng như khi có bệnh.- Mỗi phương pháp chẩn đoán, điều trị hay phòng bệnh đều phải được đặt trên cơsở kiến thức sinh lý học.3. Đối tượng và vị trí của sinh lý học trong y học Trong y học, sinh lý học có vai trò quan trọng: 1. Hoạt động bình thường của cơ thể luôn được dùng làm tiêu chuẩn để đánh giá tình trạng và mức độ bệnh lý trong lâm sàng. 2. Y học luôn đặt những vấn đề nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh cho sinh lý học. 3. Cơ thể con người là một cấu trúc hữu cơ có khả năng thích nghi với hoàn cảnh và điều kiện sinh sống. Không có một cơ thể mẫu cho nhân loại, không được lấy tiêu chuẩn sinh lý của người nước này để đánh giá hoạt động sinh lý của người nước khác. 4. Các cơ quan, bộ phận trong cơ thể đều có liên quan mật thiết với nhau và hoạt động một cách hiệp đồng với nhau. Toàn bộ cơ thể là một thể thống nhất tự điều chỉnh hoạt động của mình. Đó là đặc điểm của cơ thể sống.4. Quá trình hình thành môn sinh lý học4.1. Thời cổ xưa:- Khi khoa học tự nhiên chưa phát triển, con người vận dụng thuyết âm dương ngũhành để giải thích các hoạt động sinh lý của cơ thể cũng như sự sống nói chung.Theo thuyết này thì sức khỏe là một hiện tượng cân bằng giữa lực âm và lựcdương trong cơ thể. Trong các tạng thì phổi thuộc Kim, gan thuộc Mộc, thận thuộcThủy, tim thuộc Hỏa và lách thuộc Thổ.- René Descartes, nhà toán học và triết gia Pháp (1596 –1650) nghiên cứu phản xạ cho rằng phản xạ là một hoạtđộng của “linh khí”.- Theo thuyết vật linh (animism) thì linh hồn chi phối toànbộ đời sống. Linh hồn còn hoạt động thì cơ thể còn sống.- Trước công nguyên 5 thế kỷ, Hippocrate, người được Bộ Môn Nội – Trường Cao Đẳng Y tế Quảng NamBài giảng Sinh lý học 2xem là ông tổ của nghề Y có đề xướng thuyết hoạt khí, cho rằng sự sống bắtnguồn từ khí trong phổi theo đường hô hấp trao đổi sinh lực giữa cơ thể với môitrường.4.2. Giai đoạn khoa học tự nhiên:4.2.1. Quan sát- Từ thế kỷ 16: André Vesale, một thầy thuốc người Bỉ (1514-1564) tiến hành giải phẫu cơ thểngười đã thấy rõ cấu trúc của cơ thể. Michel Servet, một thầy thuốc người Tây Ban Nha (1511-1553) thấy tuần hoànphổi trên người trong khi mổ tử thi. William Harvey, một thầy thuốc người Anh (1578-1657) mổ tử thi quan sát thấy toàn bộ tuần hoàn máu trong cơ thể. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý học khoa nội: Phần 1 - CĐ Y tế Quảng Nam BÀI GIẢNG Sinh lý học KHOA NÄÜI ĐIỀU DƯỠNG CAO ĐẲNG (LƯU HÀNH NỘI BỘ)TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ QUẢNG NAM BIÊN SOẠNNguyễn Đình Tuấn : Bs. Khoa Nội, Trường Cao Đẳng Y tế Quảng NamVõ Thị Hồng Hạnh : Bs. Khoa Nội, Trường Cao Đẳng Y tế Quảng NamLê Tấn Toàn : Bs. Khoa Nội, Trường Cao Đẳng Y tế Quảng NamTrần Quý Phi : Bs. Phòng Đào tạo, Trường Cao Đẳng Y tế Quảng Nam MỤC LỤC TrangMỤC TIÊU CHUNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH SINH LÝ HỌC ........................4ĐẠI CƢƠNG VỀ SINH LÝ HỌC .........................................................................1SINH LÝ HỌC TẾ BÀO ........................................................................................4SINH LÝ MÁU ......................................................................................................11SINH LÝ TUẦN HOÀN .......................................................................................21SINH LÝ HỆ TIẾT NIỆU ....................................................................................32SINH LÝ HÔ HẤP ................................................................................................42SINH LÝ TIÊU HÓA ...........................................................................................56SINH LÝ HỌC CHUYỂN HÓA NĂNG LƢỢNG .............................................67SINH LÝ HỌC ĐIỀU HÕA THÂN NHIỆT.......................................................71SINH LÝ NỘI TIẾT .............................................................................................76SINH LÝ HỆ SINH DỤC .....................................................................................85SINH LÝ HỆ THẦN KINH .................................................................................92TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................114 MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH SINH LÝ HỌCSau khi học xong chương trình sinh lý học, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày đầy đủ chức năng của tế bào và của các cơ quan trong cơ thể con người bình thường. 2. Giải thích được cơ chế và điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể. 3. Phân tích được mối liên hệ chức năng của các hệ cơ quan và mối liên hệ giữa cơ thể với môi trường sống 4. Làm được một số xét nghiệm thông thường trong chẩn đoán lâm sàng có liên quan đến sinh lý học (thực tập sinh lý). 5. Xác định được tầm quan trọng của sinh lý học đối với cuộc sống và y học: - Nhận định được sinh lý học là môn khoa học cơ sở cho một số môn y học cơ sở khác và lâm sàng. - Vận dụng được sinh lý học trong các lĩnh vực khác như kế hoạch hóa gia đình, sinh lý lao động, thể dục thể thao, giáo dục học, tâm lý học…Bài giảng Sinh lý học 1 ĐẠI CƢƠNG VỀ SINH LÝ HỌC1. Định nghĩa: Sinh lý học là môn học về chức năng của các cơ quan, hệ thống trong cơthể và của toàn cơ thể như là một khối thống nhất.2. Sinh lý học là môn học cơ sở của y học:- Người thầy thuốc phải nắm vững khoa học sinh lý vì nó phản ảnh những hoạtđộng chức năng của cơ thể lúc bình thường cũng như khi có bệnh.- Mỗi phương pháp chẩn đoán, điều trị hay phòng bệnh đều phải được đặt trên cơsở kiến thức sinh lý học.3. Đối tượng và vị trí của sinh lý học trong y học Trong y học, sinh lý học có vai trò quan trọng: 1. Hoạt động bình thường của cơ thể luôn được dùng làm tiêu chuẩn để đánh giá tình trạng và mức độ bệnh lý trong lâm sàng. 2. Y học luôn đặt những vấn đề nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh cho sinh lý học. 3. Cơ thể con người là một cấu trúc hữu cơ có khả năng thích nghi với hoàn cảnh và điều kiện sinh sống. Không có một cơ thể mẫu cho nhân loại, không được lấy tiêu chuẩn sinh lý của người nước này để đánh giá hoạt động sinh lý của người nước khác. 4. Các cơ quan, bộ phận trong cơ thể đều có liên quan mật thiết với nhau và hoạt động một cách hiệp đồng với nhau. Toàn bộ cơ thể là một thể thống nhất tự điều chỉnh hoạt động của mình. Đó là đặc điểm của cơ thể sống.4. Quá trình hình thành môn sinh lý học4.1. Thời cổ xưa:- Khi khoa học tự nhiên chưa phát triển, con người vận dụng thuyết âm dương ngũhành để giải thích các hoạt động sinh lý của cơ thể cũng như sự sống nói chung.Theo thuyết này thì sức khỏe là một hiện tượng cân bằng giữa lực âm và lựcdương trong cơ thể. Trong các tạng thì phổi thuộc Kim, gan thuộc Mộc, thận thuộcThủy, tim thuộc Hỏa và lách thuộc Thổ.- René Descartes, nhà toán học và triết gia Pháp (1596 –1650) nghiên cứu phản xạ cho rằng phản xạ là một hoạtđộng của “linh khí”.- Theo thuyết vật linh (animism) thì linh hồn chi phối toànbộ đời sống. Linh hồn còn hoạt động thì cơ thể còn sống.- Trước công nguyên 5 thế kỷ, Hippocrate, người được Bộ Môn Nội – Trường Cao Đẳng Y tế Quảng NamBài giảng Sinh lý học 2xem là ông tổ của nghề Y có đề xướng thuyết hoạt khí, cho rằng sự sống bắtnguồn từ khí trong phổi theo đường hô hấp trao đổi sinh lực giữa cơ thể với môitrường.4.2. Giai đoạn khoa học tự nhiên:4.2.1. Quan sát- Từ thế kỷ 16: André Vesale, một thầy thuốc người Bỉ (1514-1564) tiến hành giải phẫu cơ thểngười đã thấy rõ cấu trúc của cơ thể. Michel Servet, một thầy thuốc người Tây Ban Nha (1511-1553) thấy tuần hoànphổi trên người trong khi mổ tử thi. William Harvey, một thầy thuốc người Anh (1578-1657) mổ tử thi quan sát thấy toàn bộ tuần hoàn máu trong cơ thể. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh lý học khoa nội Phần 1 Sinh lý học khoa nội Sinh lý học Sinh học tế bào Sinh lý máu Sinh lý máu tuần hoànTài liệu có liên quan:
-
140 trang 67 0 0
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản
95 trang 65 0 0 -
Dạy học theo mô hình 'lớp học đảo ngược' phần 'sinh học tế bào' - Sinh học 10
10 trang 59 1 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 21: Ôn tập phần sinh học tế bào
14 trang 47 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 10 (Học kỳ 1)
97 trang 44 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 42 0 0 -
Giáo trình Sinh học đại cương - Sinh học phân tử, tế bào (Tập 1 - In lần thứ ba): Phần 1
74 trang 42 0 0 -
Giáo trình Sinh học và di truyền (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
77 trang 41 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu sinh lý: Chương 1 - Đại cương
6 trang 39 0 0 -
Tài liệu tham khảo Giải phẫu sinh lý (Dùng cho đào tạo trình độ cao đẳng)
166 trang 39 0 0