Bài giảng Sốt mò - BS. Trần Song Ngọc Châu
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.71 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sốt mò được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được lâm sàng của bệnh sốt mò; Trình bày chẩn đoán và biến chứng bệnh sốt mò; Trình bày biện pháp điều trị và phòng bệnh sốt mò. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sốt mò - BS. Trần Song Ngọc Châu SỐT MÒ BS Trần Song Ngọc Châu 14/12/202BS. Trần Song Ngọc Châu 1MỤC TIÊU Trình bày được lâm sàng của bệnh sốt mò. Trình bày chẩn đoán và biến chứng bệnh sốt mò. Trình bày biện pháp điều trị và phòng bệnh sốt mò. 14/12/202 BS. Trần Song Ngọc Châu 1 Phân bố địa lý của bệnh sốt ve mò(nguồn Didier Raoult (2010), “Scrub Typhus”, Mandell, Douglas and Bernett’s Principles and Practice of Infectious diseases) 1. ĐẠI CƯƠNG Bệnh sốt mò là bệnh phát ban truyền nhiễm cấp tính do Orientalis tsutsugamushi gây ra. Bệnh từ thú vật truyền cho người qua trung gian ấu trùng của một loài tiết túc (con mò). 14/12/202BS. Trần Song Ngọc Châu 1 1. ĐẠI CƯƠNGBiểu hiện đa dạng: sốt, vết loét ngoài da, phát ban, sưng hạch, tổn thương nhiều cơ quan và phủ tạng, có thể dẫn tới tử vong nếu không được điều trị thích hợp và kịp thời.Tại Tây nguyên bệnh vẫn lưu hành. 14/12/202 BS. Trần Song Ngọc Châu 1 2. DỊCH TỄ HỌC2.1 Nguyên nhân Orientia VK Gram (-), Họ Rickettsiacea tsutsugamushi Kí sinh bắt buộc trong tế bào. Sức đề kháng yếu nhất trong các loại Risketsia Gây bệnh chủ yếu ở chuột và các động vật gặm nhấm khác. BS. Trần Song Ngọc Châu 14/12/2021 2. DỊCH TỄ HỌC (tt)2.2 Nguồn bệnhLà loài gặm nhấm,chủ yếu là chuột đồng,ngoài ta còn có nhím,sóc, cầy, cáo… 14/12/202 BS. Trần Song Ngọc Châu 1 2. DỊCH TỄ HỌC (tt) 2.3 Trung gian truyền bệnh Con Mò Thuộc Leptotrompidium spp. Loài tiết túc nhỏ, thân đỏ cam. Ký sinh trên chuột, đẻ trứng.BS. Trần Song Ngọc Châu 14/12/2021✓ Chu kỳ sống của con mò gồm 4 giai đoạn:trứng → ấu trùng → nhộng → con trưởng thành.✓ Ấu trùng chính là trung gian truyền bệnh. Chu trình dịch tễ học của bệnh sốt mò14/12/2021 BS. Trần Song Ngọc Châu 2. DỊCH TỄ HỌC (tt)2.4 Đường lâyẤu trùng mò có mang mầm bệnh đốt qua da vào máu vàgây bệnh. BS. Trần Song Ngọc Châu 14/12/2021 Phân bố về hoạt động tiếp xúc Số ca Tỉ lệ %Làm việc ở đồng ruộng 37 48.7Làm việc ở vườn 10 13.2Trong rừng/rẫy ở vùng đồi núi 11 14.5Giải trí - Du lịch (cắm trại, leo 8 10.5núi, săn bắt)Không xác định 10 13.2Tổng 76 100.0 3. LÂM SÀNG THỜI KỲ Ủ BỆNH 6-21 ngày THỜI KỲ KHỞI PHÁTTHỜI KỲ TOÀN PHÁT THỜI KỲ HỒI PHỤC 3. LÂM SÀNG3.1 Thời kỳ ủ bệnh• Thời gian kéo dài 6 – 21 ngày TB từ 9 -12 ngày.• Nốt đốt của ấu trùng mò thường ở trên da mềm nơi kín đáo, không đau, bắt đầu là nốt sẩn đỏ mọng nước ở giữa khi vỡ ra thường để lại vết loét nỗi trên gờ mặt da có viền đỏ và xuất tiết.• Viêm hạch khu vực BS. Trần Song Ngọc Châu 14/12/2021 3. LÂM SÀNG3.2 Thời kỳ khởi phát• Sốt: đột ngột, tăng dần sau một vài ngày sốt cao liên tục 39-400C kèm ớn lạnh.• Nhức đầu, chóng mặt, đau mỏi toàn thân.• Rối loạn giấc ngủ.• Mặt đỏ mắt có thể sung huyết. BS. Trần Song Ngọc Châu 14/12/2021 THỜI KỲ TOÀN PHÁT SƯNG HẠCH SỐT VẾT LOÉT PHÁT BAN TOÀN THÂNsốt cao liên 50-70%tục chỗ kín đáoớn lạnh hình trònKéo dài 2 viền đỏtuần. k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sốt mò - BS. Trần Song Ngọc Châu SỐT MÒ BS Trần Song Ngọc Châu 14/12/202BS. Trần Song Ngọc Châu 1MỤC TIÊU Trình bày được lâm sàng của bệnh sốt mò. Trình bày chẩn đoán và biến chứng bệnh sốt mò. Trình bày biện pháp điều trị và phòng bệnh sốt mò. 14/12/202 BS. Trần Song Ngọc Châu 1 Phân bố địa lý của bệnh sốt ve mò(nguồn Didier Raoult (2010), “Scrub Typhus”, Mandell, Douglas and Bernett’s Principles and Practice of Infectious diseases) 1. ĐẠI CƯƠNG Bệnh sốt mò là bệnh phát ban truyền nhiễm cấp tính do Orientalis tsutsugamushi gây ra. Bệnh từ thú vật truyền cho người qua trung gian ấu trùng của một loài tiết túc (con mò). 14/12/202BS. Trần Song Ngọc Châu 1 1. ĐẠI CƯƠNGBiểu hiện đa dạng: sốt, vết loét ngoài da, phát ban, sưng hạch, tổn thương nhiều cơ quan và phủ tạng, có thể dẫn tới tử vong nếu không được điều trị thích hợp và kịp thời.Tại Tây nguyên bệnh vẫn lưu hành. 14/12/202 BS. Trần Song Ngọc Châu 1 2. DỊCH TỄ HỌC2.1 Nguyên nhân Orientia VK Gram (-), Họ Rickettsiacea tsutsugamushi Kí sinh bắt buộc trong tế bào. Sức đề kháng yếu nhất trong các loại Risketsia Gây bệnh chủ yếu ở chuột và các động vật gặm nhấm khác. BS. Trần Song Ngọc Châu 14/12/2021 2. DỊCH TỄ HỌC (tt)2.2 Nguồn bệnhLà loài gặm nhấm,chủ yếu là chuột đồng,ngoài ta còn có nhím,sóc, cầy, cáo… 14/12/202 BS. Trần Song Ngọc Châu 1 2. DỊCH TỄ HỌC (tt) 2.3 Trung gian truyền bệnh Con Mò Thuộc Leptotrompidium spp. Loài tiết túc nhỏ, thân đỏ cam. Ký sinh trên chuột, đẻ trứng.BS. Trần Song Ngọc Châu 14/12/2021✓ Chu kỳ sống của con mò gồm 4 giai đoạn:trứng → ấu trùng → nhộng → con trưởng thành.✓ Ấu trùng chính là trung gian truyền bệnh. Chu trình dịch tễ học của bệnh sốt mò14/12/2021 BS. Trần Song Ngọc Châu 2. DỊCH TỄ HỌC (tt)2.4 Đường lâyẤu trùng mò có mang mầm bệnh đốt qua da vào máu vàgây bệnh. BS. Trần Song Ngọc Châu 14/12/2021 Phân bố về hoạt động tiếp xúc Số ca Tỉ lệ %Làm việc ở đồng ruộng 37 48.7Làm việc ở vườn 10 13.2Trong rừng/rẫy ở vùng đồi núi 11 14.5Giải trí - Du lịch (cắm trại, leo 8 10.5núi, săn bắt)Không xác định 10 13.2Tổng 76 100.0 3. LÂM SÀNG THỜI KỲ Ủ BỆNH 6-21 ngày THỜI KỲ KHỞI PHÁTTHỜI KỲ TOÀN PHÁT THỜI KỲ HỒI PHỤC 3. LÂM SÀNG3.1 Thời kỳ ủ bệnh• Thời gian kéo dài 6 – 21 ngày TB từ 9 -12 ngày.• Nốt đốt của ấu trùng mò thường ở trên da mềm nơi kín đáo, không đau, bắt đầu là nốt sẩn đỏ mọng nước ở giữa khi vỡ ra thường để lại vết loét nỗi trên gờ mặt da có viền đỏ và xuất tiết.• Viêm hạch khu vực BS. Trần Song Ngọc Châu 14/12/2021 3. LÂM SÀNG3.2 Thời kỳ khởi phát• Sốt: đột ngột, tăng dần sau một vài ngày sốt cao liên tục 39-400C kèm ớn lạnh.• Nhức đầu, chóng mặt, đau mỏi toàn thân.• Rối loạn giấc ngủ.• Mặt đỏ mắt có thể sung huyết. BS. Trần Song Ngọc Châu 14/12/2021 THỜI KỲ TOÀN PHÁT SƯNG HẠCH SỐT VẾT LOÉT PHÁT BAN TOÀN THÂNsốt cao liên 50-70%tục chỗ kín đáoớn lạnh hình trònKéo dài 2 viền đỏtuần. k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sốt mò Bệnh sốt mò Phòng bệnh sốt mò Điều trị sốt mò Dịch tễ họcTài liệu có liên quan:
-
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến kết cục của nhồi máu tiểu não
6 trang 86 0 0 -
CÁC SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC
41 trang 79 0 0 -
Bài giảng Bộ môn Dịch tễ học: Dịch tễ học không truyền nhiễm - BS. Lâm Thị Thu Phương
15 trang 49 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Virus bệnh đậu mùa
17 trang 43 0 0 -
Phân tích số liệu bằng Epi Info 2002 - Mở đầu
5 trang 41 0 0 -
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 40 0 0 -
45 trang 39 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (In lần thứ 3 có sửa chữa và bổ sung): Phần 1
83 trang 37 0 0 -
14 trang 36 0 0
-
Bài giảng Nhau cài răng lược trên nhau tiền đạo có vết mổ lấy thai
5 trang 32 1 0