
Bài giảng Tài chính phát triển - Bài 4: Tự do hóa tài chính
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính phát triển - Bài 4: Tự do hóa tài chính Tự do hóa tài chính Tài chính Phát triển Học kỳ Xuân 2006 Tác động của áp chế tài chínhLãi suất thấp đã không làm tăng được vốn đầu tư như dựkiến vì khả năng huy động tiết kiệm bị hạn chế.Đầu tư của cả hộ gia đình và doanh nghiệp được tậptrung nhiều vào các tài sản chống lạm phátDo vốn vay trong hệ thống tài chính chính thức bị giảm,các nhà đầu tư phải dựa nhiều hơn vào vốn tự có.Việc dựa vào vốn tự có làm cho tài sản nợ của các doanhnghiệp có tính thanh khoản rất thấp.Hoạt động phân bổ tín dụng theo chỉ định đi kèm vớinhững ưu đãi khác nhau về lãi suất tạo ra mối quan hệtrục lợi (rent seeking) Cản trở phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu 1 Giải pháp đề xuấtỔn định lạm phátNới lỏng và tiến tới xóa bỏ kiểm soát lãi suất ⇒ Tự do hóa tài chínhỦng hộ: lý thuyết thị trường hiệu quảMckinnon & Shaw (1973)King & Levine (1993)Levine (1997, 2000)Từng bước nới lỏng lãi suất Laõi suaát thöïc S0 S1 S2 I r3 E1 r2 E2 r1 F’ F’ r0 F F I0 I1 I2 Tieát kieäm, ñaàu tö 2 Bằng chứng thực nghiệm (Gelb 1989) Số liệu bảng của 34 nước giai đoạn 1965-85: M3/GDP = α + β1RR + β2GDPPE + β3INF + β4SHIFT (+) (+) (-) (+) RR: lãi suất tiền gửi thực GDPPE: thu nhập bình quân đầu người INF: thay đổi chỉ số giá SHIFT: biến giả = 0 giai đoạn 65-73 (trước khủng hoảng dầu lửa); = 1 giai đoạn 75-85. Chỉ trích về tự do hóa tài chínhTröôøng phaùi cô caáu môùi Vieäc nôùi loûng kieåm soaùt treân thò tröôøng chính thöùc laøm taêng laõi suaát tieàn göûi vaø do vaäy seõ chuyeån tieàn göûi töø thò tröôøng phi chính thöùc sang thò tröôøng chính thöùc. Caùc ngaân haøng phaûi duy trì döï tröõ baét buoäc, trong khi nhöõng ngöôøi cho vay phi chính thöùc khoâng phaûi tuaân theo quy ñònh naøy. Vieäc chuyeån tieàn göûi töø khu vöïc phi chính thöùc sang khu vöïc chính thöùc laøm giaûm toång löôïng voán cho vay. 3 Chỉ trích về tự do hóa tài chínhThaát baïi thò tröôøng Khi laõi suaát voán vay caøng taêng, thì caøng coù moät tyû leä lôùn hôn nhöõng nhaø ñaàu tö lieàu lónh xin ñöôïc caáp tín duïng(löïa choïn baát lôïi). Baát cöù ngöôøi ñi vay naøo cuõng tìm caùch thay ñoåi baûn chaát cuûa döï aùn cuûa hoï ñeå laøm cho noù trôû neân ruûi ro hôn (taâm lyù yû laïi). Tự do hóa tài chính và bất ổn định kinh tế vĩ môCác nguồn tài trợ thâm hụt chính phủTự do hóa sẽ làm giảm tài trợ bằng cáccông cụ áp chếPhần thâm hụt ngân sách sẽ được tài trợbằng tiết kiệm nước ngòaiTất yếu nới lỏng tài khỏan vốnHệ quả là tỉ giá thực lên giáNguy cơ về mất cân đối kỳ hạn giữa cáckhỏan vay và đầu tư 4 Tự do hóa tài chính và bất ổn định kinh tế vĩ mô (tt) Dòng vốn chảy vào làm nâng giá tỷ giá hối đoái Lợi nhuận khu Khu vực Thâm thủng tài vực không tham tham gia khoản vãng lai gia gia ngoại ng. thương tăng, tài trợ bởi thương gia tăng suy giảm vốn nước ngoài Tỷ giá hối Tình Phá Lợi nhuận khu Điều đoái lên giá trạng giá tỷ vực không tham chỉnh tới mức không rút vốn giá hối gia ngoại kinh tế bền vững xảy ra đoái thương giảm tiếp tục Bằng chứng thực nghiệmTự do hóa tài chính làm: Tăng lãi suất thực Tăng độ sâu tài chính (ngoại trừ những nước có thu nhập thấp) Tăng đầu tư từ nước ngoài Tăng hiệu quả phân bổ đầu tưNhưng không làm tăng tiết kiệm 5 Lãi suất cho vay thực trước và sau tự do hóa tài chính nội địa Trước Sau50 nước tự do hóa tài chính (1970-1998) 1,58 7,73* Các nước phát triển 0,43 6,28* Các nền kinh tế mới nổi Châu Á 5,52 5,0 Châu Mỹ La-tinh 1,42 14,7* Châu Phi -1,49 8,96* Trung Đông 12,12 8,06 Các nước phân theo nhóm thu nhập Cao 1,10 6,02* Trung bình cao -3,28 9,03* Trung bình thấp 15,47 9,97* Thấp 0,06 9,73* * Có ý nghĩa thống kê ở mức 5% Nguồn: Reinhart & Tokatlidis (2001). Tín dụng khu vực tư/GDP Trước Sau 50 nước tự do hóa tài chính (1970-1998) 32,2 55,2* Các nước phát triển 56,9 82,5* Các nền kinh tế đang trỗi dậy Châu Á 32,7 57,9* Châu Mỹ La-tinh 25,8 33,5* Châu Phi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự do hóa tài chính Áp chế tài chính Nới lỏng lãi suất Tài chính phát triển Bài giảng tài chính phát triển Nghiên cứu tài chính phát triểnTài liệu có liên quan:
-
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thừa Thiên Huế
10 trang 130 0 0 -
Tài chính Việt Nam trong hội nhập quốc tế - Đo lường mức độ an ninh: Phần 1
84 trang 33 1 0 -
Chuyên đề Tự do hóa tài chính ( GS Bình Minh)
113 trang 30 0 0 -
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 4 – Nguyễn Văn Vũ An
21 trang 30 0 0 -
Biện pháp phòng ngừa khủng hoảng tiền tệ: Phần 2
79 trang 29 0 0 -
Bài giảng Tài chính Phát triển: Bài 4 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
31 trang 28 0 0 -
Bài giảng Tài chính Phát triển: Bài 8 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
19 trang 28 0 0 -
Bài giảng Tài chính phát triển - Bài 2
19 trang 27 0 0 -
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 13 - Nguyễn Tấn Thắng
14 trang 27 0 0 -
Bài giảng Tài chính phát triển: Ôn tập cuối kỳ
41 trang 26 0 0 -
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 3 - Vũ Thành Tự Anh
15 trang 26 0 0 -
Bài giảng Toàn cầu hóa và khủng hoảng tài chính
56 trang 26 0 0 -
Chuyên đề 7: Tự do hóa tài chính
17 trang 26 0 0 -
Bài giảng chương 10: Toàn cầu hóa và khủng hoảng tài chính - PGS.TS Hồ Thủy Tiên
60 trang 25 0 0 -
Ảnh hưởng của tự do hóa tài chính đến hệ thống Ngân hàng Việt Nam
3 trang 25 0 0 -
Bài giảng Tài chính Phát triển: Bài 3 - Nguyễn Xuân Thành
20 trang 24 0 0 -
Bài giảng Tài chính Phát triển: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
17 trang 23 0 0 -
Hội nhập quốc tế và sự cần thiết của kiểm soát an ninh tài chính
3 trang 23 0 0 -
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 12 - Nguyễn Tấn Thắng
17 trang 23 0 0 -
Bài giảng 21: Tự do hóa tài chính và tăng trưởng
6 trang 23 0 0