Bài giảng Thanh toán quốc tế: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thị Lan Hương
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 601.59 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Thanh toán quốc tế - Bài 1: Tổng quan về thanh toán quốc tế" giúp người học nắm được khái niệm của thanh toán quốc tế; nhận diện rõ tầm quan trọng của thanh toán quốc tế; phân bi phân biệt giữa thanh toán ngoại thanh toán ngoại thương và thanh toán nội thương thanh toán nội thương; nắm vững được các điều kiện thanh toán quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thanh toán quốc tế: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thị Lan Hương BÀI À 1 TỔNG Ổ G QU QUAN VỀ THANH TOÁN O QUỐC TẾ ThS. Nguyễn Thị Lan Hương v2.0013107218 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Công ty Cô t may HữuHữ Nghị N hị đang đ thươ thương lượ lượng hợp đồng xuất khẩu lô hàng cho David Jones. Hợp đồng có một số nội dung chính sau: Trị giá hợp đồng 128.000 128 000 USD. USD Giao hàng ngày 8/7/2011, đến hạn thanh toán vào ngày 8/10/2011. Địa điểm giao hàng: Cảng TP Hồ Chí Minh. Minh Địa điểm bốc hàng: Cảng Singapore. Đây là một bạn hàng lần đầu tiên ký hợp đồng với công ty may hữu nghị và có ý định làm ăn lâu dài. dài Giả sử anh (chị) đại diện cho công ty may Hữu Nghị, điều kiện thanh toán như thế nào? Nghị anh (chị) sẽ lựa chọn v2.0013107218 2 MỤC TIÊU Hiểu rõ được khái niệm của thanh toán quốc tế; Nhận diện rõ tầm quan trọng của thanh toán quốc tế; Phân biệt giữa thanh toán ngoại thương và thanh toán nội thương; Nắm vững được các điều kiện thanh toán quốc tế. v2.0013107218 3 NỘI DUNG 1 Khái niệm, vai trò của thanh toán quốc tế 2 Hệ thống văn bản pháp lý điều chỉnh 3 Điều kiện thanh toán quốc tế 4 Các bên liên quan đến thanh toán v2.0013107218 4 1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.1. Khái niệm 1.2. Vai trò v2.0013107218 5 1.1. KHÁI NIỆM Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức ứ quốc ố tế, ế thông ô qua quan hệ ệ giữa ữ các á ngânâ hàng của các nước liên quan. v2.0013107218 6 1.2. VAI TRÒ 1.2.1. Đối với nền kinh tế 1.2.2. Đối với ngân hàng thương mại 1 2 3 Đối với doanh nghiệp 1.2.3. v2.0013107218 7 1.2.1. ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ • Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của nền kinh tế; • Bôi trơn và thúc đẩy đầu tư nước ngoài; • Thúc đẩy và mở rộng các hoạt động dịch vụ; • Tăng cường thu hút kiều hối; • Thúc đẩy thị trường tài chính hội nhập quốc tế. v2.0013107218 8 1.2.2. ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI • Hoạt động g sinh lời của ngân g hàng; g • Là mắt xích trong việc chắp nối và thúc đẩy phát triển các hoạt động kinh doanh khác g hàng. của ngân g v2.0013107218 9 CÂU HỎI THẢO LUẬN Vai trò của ngân hàng trong thanh toán quốc tế? v2.0013107218 10 1.2.3. ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP • Thúc đẩy các hoạt động xuất nhập khẩu, tạo th ậ lợi cho thuận h thương thươ mạii quốc ố tế phát hát triển; t iể • Quyền lợi được đảm bảo; • Hạn chế rủi ro, tạo sự tin tưởng trong quan hệ giao dịch mua bán với nước ngoài. v2.0013107218 11 2. HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH 2.1. Luật và công ước quốc tế 2 2 Các 2.2. Cá nguồn ồ luật l ậ quốc ố gia i 2.3. Thông lệ và tập quán quốc tế 2.4. Đặc điểm v2.0013107218 12 2.1. LUẬT VÀ CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ • Công ước Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán quốc tế; • Công ước Geneve 1930 về Luật thống nhất Hối phiếu (ULB 1930 – Uniform Law for Bill of Exchange); • Công ước Liên hợp quốc về Hối phiếu và lệnh phiếu quốc tế (UN – International Bill of Exchange and International Promissory Note); • Công ước Geneve 1931 về Séc quốc tế (Geneve conventions fof Che ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thanh toán quốc tế: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thị Lan Hương BÀI À 1 TỔNG Ổ G QU QUAN VỀ THANH TOÁN O QUỐC TẾ ThS. Nguyễn Thị Lan Hương v2.0013107218 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Công ty Cô t may HữuHữ Nghị N hị đang đ thươ thương lượ lượng hợp đồng xuất khẩu lô hàng cho David Jones. Hợp đồng có một số nội dung chính sau: Trị giá hợp đồng 128.000 128 000 USD. USD Giao hàng ngày 8/7/2011, đến hạn thanh toán vào ngày 8/10/2011. Địa điểm giao hàng: Cảng TP Hồ Chí Minh. Minh Địa điểm bốc hàng: Cảng Singapore. Đây là một bạn hàng lần đầu tiên ký hợp đồng với công ty may hữu nghị và có ý định làm ăn lâu dài. dài Giả sử anh (chị) đại diện cho công ty may Hữu Nghị, điều kiện thanh toán như thế nào? Nghị anh (chị) sẽ lựa chọn v2.0013107218 2 MỤC TIÊU Hiểu rõ được khái niệm của thanh toán quốc tế; Nhận diện rõ tầm quan trọng của thanh toán quốc tế; Phân biệt giữa thanh toán ngoại thương và thanh toán nội thương; Nắm vững được các điều kiện thanh toán quốc tế. v2.0013107218 3 NỘI DUNG 1 Khái niệm, vai trò của thanh toán quốc tế 2 Hệ thống văn bản pháp lý điều chỉnh 3 Điều kiện thanh toán quốc tế 4 Các bên liên quan đến thanh toán v2.0013107218 4 1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.1. Khái niệm 1.2. Vai trò v2.0013107218 5 1.1. KHÁI NIỆM Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức ứ quốc ố tế, ế thông ô qua quan hệ ệ giữa ữ các á ngânâ hàng của các nước liên quan. v2.0013107218 6 1.2. VAI TRÒ 1.2.1. Đối với nền kinh tế 1.2.2. Đối với ngân hàng thương mại 1 2 3 Đối với doanh nghiệp 1.2.3. v2.0013107218 7 1.2.1. ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ • Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của nền kinh tế; • Bôi trơn và thúc đẩy đầu tư nước ngoài; • Thúc đẩy và mở rộng các hoạt động dịch vụ; • Tăng cường thu hút kiều hối; • Thúc đẩy thị trường tài chính hội nhập quốc tế. v2.0013107218 8 1.2.2. ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI • Hoạt động g sinh lời của ngân g hàng; g • Là mắt xích trong việc chắp nối và thúc đẩy phát triển các hoạt động kinh doanh khác g hàng. của ngân g v2.0013107218 9 CÂU HỎI THẢO LUẬN Vai trò của ngân hàng trong thanh toán quốc tế? v2.0013107218 10 1.2.3. ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP • Thúc đẩy các hoạt động xuất nhập khẩu, tạo th ậ lợi cho thuận h thương thươ mạii quốc ố tế phát hát triển; t iể • Quyền lợi được đảm bảo; • Hạn chế rủi ro, tạo sự tin tưởng trong quan hệ giao dịch mua bán với nước ngoài. v2.0013107218 11 2. HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH 2.1. Luật và công ước quốc tế 2 2 Các 2.2. Cá nguồn ồ luật l ậ quốc ố gia i 2.3. Thông lệ và tập quán quốc tế 2.4. Đặc điểm v2.0013107218 12 2.1. LUẬT VÀ CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ • Công ước Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán quốc tế; • Công ước Geneve 1930 về Luật thống nhất Hối phiếu (ULB 1930 – Uniform Law for Bill of Exchange); • Công ước Liên hợp quốc về Hối phiếu và lệnh phiếu quốc tế (UN – International Bill of Exchange and International Promissory Note); • Công ước Geneve 1931 về Séc quốc tế (Geneve conventions fof Che ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế Tổng quan về thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế Thanh toán ngoại thanh toán ngoại thươngTài liệu có liên quan:
-
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 534 4 0 -
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 520 0 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 336 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 271 0 0 -
Bài giảng Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng - Trần Lương Bình (Phần 4)
12 trang 228 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 169 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng: Phần 2 - NXB Hà Nội
43 trang 158 0 0 -
Tài liệu Câu hỏi ôn tập thi vấn đáp môn học Thanh toán quốc tế
0 trang 142 0 0 -
CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ THÔNG DỤNG
25 trang 141 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn THANH TOÁN QUỐC TẾ - Bài 6
6 trang 132 0 0