Danh mục tài liệu

Bài giảng Thanh toán quốc tế: Chương 4 - TS. Phan Thị Linh

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Thanh toán quốc tế" Chương 4: Chứng từ thương mại trong thanh toán quốc tế, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được những kiến thức như diễn giải về chứng từ thương mại; liên hệ và thực hành các kiến thức chuyên sâu về chứng từ thương mại vào các tình huống cụ thể; đọc hiểu, kiểm tra tính chính xác và lập các chứng từ thương mại quan trọng như chứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm, hóa đơn thương mại;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thanh toán quốc tế: Chương 4 - TS. Phan Thị Linh CHƢƠNG 4 CHỨNG TỪ THƢƠNG MẠITRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ 1 Mục tiêu chương 4 Diễn giải về chứng từ thương mại. Liên hệ và thực hành các kiến thức chuyên sâu về chứng từ thương mại vào các tình huống cụ thể. Đọc hiểu, kiểm tra tính chính xác và lập các chứng từ thương mại quan trọng như chứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm, hóa đơn thương mại. 23 Khái niệm về chứng từ thương mại Là những văn bản chứa đựng những thông tin về hàng hóa, vận tải, bảo hiểm để chứng minh một sự việc, để nhận hàng, để khiếu nại đòi bồi thường,… Là những bằng chứng có giá trị pháp lý, làm cơ sở cho việc giải quyết mọi vấn đề liên quan đến quan hệ thương mại 4 Vai trò chứng từ thương mại trong TTQT Đối với người bán ◦ Cơ sở pháp lý chứng minh việc thực hiện nghĩa vụ giao hàng và chuyển quyền sở hữu hàng hóa theo quy định của hợp đồng. ◦ Cơ sở pháp lý để thực hiện nghĩa vụ nhận thanh toán Đối với người mua ◦ Cơ sở pháp lý để thực hiện nghĩa vụ nhận hàng theo quy định của hợp đồng. ◦ Cơ sở pháp lý để thực hiện nghĩa vụ thanh toán Đối với ngân hàng ◦ Căn cứ để kiểm tra sự phù hợp của hoạt động TTQT với quy định của Nhà nước về quản lý ngoại hối, ngoại thương ◦ Căn cứ để thực hiện nghĩa vụ của ngân hàng theo quy định trong thỏa thuận với KH về dịch vụ TTQT cung cấp cho KH 5 4.1. VẬN ĐƠN ĐƢỜNG BIỂN Nội dung1/ Khái niệm2/ Chức năng3/ Nội dung4/ Phân loại5/ Những vấn đề cần lưu ý khi lập và kiểm tra vậnđơn đường biển 6 4.1. VẬN ĐƠN ĐƢỜNG BIỂN* Khái niệm :- Thuật ngữ tiếng Anh : gọi là “Bill of Lading”, viết tắt làB/L.- Vậnđơn đường biển là chứng từ chuyên chở hàng hóa bằngđường biển do người chuyên chở hoặc đại diện của ngườichuyên chở cấp cho người gởi hàng sau khi hàng hóa đãđược xếp lên tàu hoặc sau khi nhận hàng để chở. 4.1. VẬN ĐƠN ĐƢỜNG BIỂN Khái niệm Người cấp vận đơn: Chủ thể có chức năng ký phát vận đơn đường biển: o Người chuyên chở ( Carrier): có thể là chủ sở hữu con tàu (Shipowner) hoặc chỉ đơn thuần là người khai thác và quản lý con tàu, không phải chủ tàu; o Đại lý của người chuyên chở (Agent for Carrier); o Thuyền trưởng ( Shipmaster/ Master/Captain); o Đại lý của thuyền trưởng ( Agent for Shipmaster). 8 4.1. VẬN ĐƠN ĐƢỜNG BIỂN Khái niệm Người được cấp vận đơn:Theo khái niệm thì người chuyên chở hoặc đại diện củangười chuyên chở cấp vận đơn là người gửi hàng. Người gửihàng chính là người xuất khẩu hoặc người được người xuấtkhẩu ủy thác trong việc giao nhận hàng hóa với tàu. 9 4.1. VẬN ĐƠN ĐƢỜNG BIỂN Khái niệm Thời điểm cấp phát vận đơn:Theo khái niệm, có hai thời điểm vận đơn có thể được pháthành. Một là sau khi hàng hóa đã được xếp lên tàu ( Shippedon board), hai là sau khi nhận hàng để chở ( Received forshipment).Thời điểm cấp phát vận đơn cũng có những ý nghĩa nhấtđịnh trong thương mại quốc tế. 10 4.1. VẬN ĐƠN ĐƢỜNG BIỂN Chức năng Vận đơn đường biển là bằng chứng xác nhận hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường biển đã được ký kết; Vận đơn đường biển là chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hóa ghi trên vận đơn; Vận đơn đường biển là biên lai nhận hàng của người chuyên chở phát hành cho người gửi hàng. 11 4.1. VẬN ĐƠN ĐƢỜNG BIỂNMục đích sử dụng :- Là căn cứ xác nhận người bán hoàn thành nghĩa vụ giaohàng cho người mua với lượng hàng hóa thể hiện trên vậnđơn.- Là chứng từ để giao nhận hàng hóa.- Là chứng từ quan trọng trong bộ chứng từ thanh toán tiềnhàng.- Là căn cứ kê khai hải quan để làm thủ tục xuất nhậpkhẩu.- Là chứng từ không thể thiếu khi khiếu nại, kiện tụng.- Có thể dùng để chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp và muabán hàng hóa ghi trên vận đơn. 4.1. VẬN ĐƠN ĐƢỜNG BIỂN Nội dung Mặt trước:1/ Số vận đơn (number of bill of lading)2/ Người gửi hàng (shipper)3/ Người nhận hàng (consignee)4/ Địa chỉ thông báo (notify address)5/ Chủ tàu (shipowner)6/ Cờ tàu (flag)7/ Tên tàu (vessel hay name of ship)8/ Cảng xếp hàng (port of loading)9/ Cảng chuyển tải (via or transhipment port) 13 4.1. VẬN ĐƠN ĐƢỜNG BIỂNHình thức :- Không có mẫu chung, mỗi hãng tàu sẽ thiết kế mẫuriêng nên màu sắc và cách bố trí, sắp xếp các ô, cộtkhác nhau.- Tiêu đề vận đơn : + Thể hiện tiêu đề cho vận tải biển : Bill of Lading ;Ocean Bill of Lading ; Marine Bill of Lading ; Portto port Bill of Lading. + Thể hiện tiêu đề cho cả vận tải biển và đa phươngthức : Bill of Lading for combined transport shipmentor port to port shipment. 4.1. VẬN ĐƠN ĐƢỜNG BIỂN Hình thức- Cách thể hiện vận đơn gốc : thuờng là 3 bản : + In “Original” hoặc “Negotiable origin” trên 3 bản. + In “First original”, “Second original”, “Third original”. + In “Original”, “Duplicate”, “Triplicate”. + Đóng dấu “Original” thêm nếu gốc và copy in nhưnhau.- Cách thể hiện vận đơn copy : có thể lập nhiều bản tuỳ ý : + In “Copy”, “Copy – non negotiable”, “Non negotiablecopy”, “Non negotiable”, “Not negotiable”. + Đóng dấu “Copy” thêm nếu gốc và copy in như nhau. 4.1. VẬN ĐƠN ĐƢỜNG BIỂN ...