Danh mục tài liệu

Bài giảng Tin đại cương: Chương 6 - Nguyễn Quỳnh Diệp

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 606.24 KB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tin đại cương: Chương 6 "Chương trình con" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm hàm; Khai báo hàm; Sử dụng hàm; Phạm vi của biến. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin đại cương: Chương 6 - Nguyễn Quỳnh Diệp BÀI 6CHƯƠNG TRÌNH CON(HÀM – THỦ TỤC)Giảng viên: Nguyễn Quỳnh Diệp – Khoa CNTT – ĐH Thủy LợiEmail: diepnq@tlu.edu.vnNỘI DUNG Khái niệmhàm Khai báohàm Sử dụnghàm Phạm vi củabiếnBÀI TOÁN #include #include using namespace std; int main() { double x=1; double fx; fx= pow(x,3) + 2*pow(x,2) -3; cout BÀI TOÁN#include #include #include #include using namespace std;using namespace std; double f(double x) {int main() double fs=pow(x,3) + 2*pow(x,2) -3;{ return fs; double x=1, y=2, z=3; } double fx, fy, fz; int main() fx= pow(x,3) + 2*pow(x,2) -3; { fy= pow(y,3) + 2*pow(y,2) -3; double x=1, y=2, z=3; double fx, fy, fz; fz= pow(z,3) + 2*pow(z,2) -3; fx= f(x); coutKHÁI NIỆM HÀM Khi bài toán quá lớn, khó phát triển -> chia thành các bài toán nhỏ Các bài toán nhỏ gọi là hàm Hàm main() là hàm khởi nguồn, thực hiện đầu tiênKHÁI NIỆM HÀM Là tập các câu lệnh được tách ra từ chương trình chính Có thể có giá trị đầu vào và trả kết quả đầu ra Có thể được gọi nhiều lần trong chương trìnhCẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH KHI VIẾT HÀM//Phần khai báo thư viện#include using namespace std;//Phần định nghĩa hàm Viết định nghĩa hàm tại đây//Hàm chínhint main () { //Lời gọi hàm Gọi hàm return 0;}CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH KHI VIẾT HÀM//Phần khai báo thư viện#include using namespace std;//Phần khai báo nguyên mẫu hàm Viết nguyên mẫu//Hàm chính hàm tại đâyint main () { //Lời gọi hàm Gọi hàm return 0;}//Phần định nghĩa hàm Viết định nghĩa hàm tại đây CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH KHI VIẾT HÀM  Ví dụ:#include #include using namespace std; using namespace std;double binhPhuong(double x); double binhPhuong(double x)int main () { { double x; double s = x*x; coutx; } coutĐỊNH NGHĨA HÀM (Xem mục 2.6 trong giáo trình) Cú pháp: kieutrave tenham (kieudulieu thamso1, kieudulieu thamso2,..) { //các câu lệnh xử lý return giatri; //câu lệnh trả về giá trị } Tên hàm và số tham số phải trùng với nguyên mẫu hàm Không có dấu ; khi định nghĩa hàmKHAI BÁO NGUYÊN MẪU HÀM (Xem mục 2.6 trong giáo trình) Chỉ là mô tả mẫu hàm Tênhàm Các tham số Cú pháp: kieutrave tenham (kieudulieu thamso1, kieudulieu thamso2,..); kieutrave tenham (kieudulieu, kieudulieu ….); • kieutrave: kiểu dữ liệu trả về của hàm • tenham: đặt theo quy tắc định danh • kieudulieu: là kiểu dữ liệu của các tham số đầu vào • thamso1, thamso2: tên các tham số đầu vào, sử dụng trong hàm, đặt theo quy tắc định danhĐỊNH NGHĨA HÀM Ví dụ: #include using namespace std; double binhPhuong(double); int main () { double x, s; coutx; s= binhPhuong(x); coutLỜI GỌI HÀM Là gọi hàm để sử dụng Cú pháp: tenham (giatri1, giatri2…) Các trường hợp gọi hàm: Gọi trong lệnh gán giá trị cho biến Gọi trong biểu thức toán học Gọi trong câu lệnh ghi ra màn hình Ví dụ: double s = tong(a, 10, 2.5); //Goi ham tinh tong 3 so double tb = tong(a, b, c)/3; //Goi ham tinh tong 3 so coutLỜI GỌI HÀM Ví dụ: #include using namespace std; double binhPhuong(double); int main () { double x, s;gọi hàm coutx; s= binhPhuong(x); coutLỆNH return Trả về giá trị cho hàm Có tác dụng kết thúc hàm Có thể trả về giá trị của cả biểu thức Có thể xuất hiện lênh return nhiều lần trong hàm Ví dụ: double tuyetDoi(double u, double v) { double s = u + v ; if(s>0) return s; else return -s; }TÌM LỖI SAI TRONG CHƯƠNG TRÌNH SAU? 1. #include 2. using namespace std; 3. double bieuThuc(double, double) 4. 5. int main () { 6. double x, y; 7. coutx>>y; 9. coutTÌM LỖI SAI TRONG CHƯƠNG TRÌNH SAU? 1. #include 2. using namespace std; 3. int main () 4. { 5. int t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: