Danh mục tài liệu

Bài giảng Toán Kinh tế: Chương 4 - TS. Hà Văn Hiếu

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 389.01 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 4: Mô hình kinh tế động. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Phương trình vi phân, sai phân cấp 1, cấp 2, Mô hình cân bằng thị trường với cơ chế giá cả, Ôn tập. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán Kinh tế: Chương 4 - TS. Hà Văn Hiếu Chương IV. MÔ HÌNH KINH TẾ ĐỘNG TS. Hà Văn Hiếu Đại học Kinh Tế - Luật, Tp. Hồ Chí Minh Ngày 25 tháng 5 năm 2020Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 1 / 38 CHƯƠNG IV. MÔ HÌNH KINH TẾ ĐỘNG1 Phương trình vi phân, sai phân cấp 1, cấp 2.2 Mô hình cân bằng thị trường với cơ chế giá cả.3 Ôn tập Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 2 / 38 MÔ HÌNH TĨNH VÀ MÔ HÌNH ĐỘNG MÔ HÌNH TĨNH MÔ HÌNH ĐỘNG1 Sự khác biệt giữa trạng thái cũ và trạng thái mới. Trạng thái mới Trạng thái cũ Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 3 / 38 MÔ HÌNH TĨNH VÀ MÔ HÌNH ĐỘNG MÔ HÌNH TĨNH MÔ HÌNH ĐỘNG1 Sự khác biệt giữa trạng thái 1 Quá trình vận động, chuyển cũ và trạng thái mới. biến từ trạng thái cũ sang mới. Trạng thái mới Trạng thái mới Trạng thái cũ Trạng thái cũ Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 3 / 38 VÍ DỤXét mô hình cung - cầu: ( Qs = a + bp Qd = c + dp,trong đó b, c > 0 và a, d < 0. Mô hình đạt trạng thái cân bằng khi Qs = Qd Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 4 / 38 VÍ DỤXét mô hình cung - cầu: ( Qs = a + bp Qd = c + dp,trong đó b, c > 0 và a, d < 0. Mô hình đạt trạng thái cân bằng khi Qs = Qd ⇐⇒ a + bp = c + dp Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 4 / 38 VÍ DỤXét mô hình cung - cầu: ( Qs = a + bp Qd = c + dp,trong đó b, c > 0 và a, d < 0. Mô hình đạt trạng thái cân bằng khi c−a Qs = Qd ⇐⇒ a + bp = c + dp ⇐⇒ p = . b−dKí hiệu c−a p∗ = . b−dThì ta có tình trạng cung bằng với cầu khi mức giá p = p∗ và mứcgiá p∗ được gọi là mức giá cân bằng. Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 4 / 38 VÍ DỤXét mô hình cung - cầu: ( Qs = a + bp c−a và p∗ = . Qd = c + dp, b−d Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 5 / 38 VÍ DỤXét mô hình cung - cầu: ( Qs = a + bp c−a và p∗ = . Qd = c + dp, b−d 1 Nếu tại thời điểm t = 0 ta đã có p(0) = p∗ , thì thị trường ở trạng thái cân bằng. Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 5 / 38 VÍ DỤXét mô hình cung - cầu: ( Qs = a + bp c−a và p∗ = . Qd = c + dp, b−d 1 Nếu tại thời điểm t = 0 ta đã có p(0) = p∗ , thì thị trường ở trạng thái cân bằng. 2 Nếu p(0) 6= p∗ , thị trường sẽ điều chỉnh mức giá. Nghĩa là p sẽ thay đổi theo thời ( gian: p = p(t) và kéo theo cả Qs , Qd thay Qs = a + bp(t) đổi theo thời gian: Qd = c + dp(t). Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 5 / 38 VÍ DỤXét mô hình cung - cầu: ( Qs = a + bp c−a và p∗ = . Qd = c + dp, b−d 1 Vấn đề là mức giá p(t) sẽ điều chỉnh theo thời gian ra sao? Và liệu nó có hội tụ tới trạng thái giá cân bằng p∗ được không? Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 6 / 38 VÍ DỤXét mô hình cung - cầu: ( Qs = a + bp c−a và p∗ = . Qd = c + dp, b−d 1 Vấn đề là mức giá p(t) sẽ điều chỉnh theo thời gian ra sao? Và liệu nó có hội tụ tới trạng thái giá cân bằng p∗ được không? 2 Giả sử mức dư cầu quyết định sự thay đổi về giá. p0 (t) = k(Qd − Qs ) với k > 0 nào đó. Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 6 / 38 VÍ DỤXét mô hình cung - cầu: ( Qs = a + bp c−a và p∗ = và p0 (t) = k(Qd − Qs ). Qd = c + dp, b−d 1 Thay các hàm cung cầu vào phương trình cuối, ta được p0 = k(c + dp − a − bp) Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 7 / 38 VÍ DỤXét mô hình cung - cầu: ( ...