
Bài giảng Triết học Mác-Lênin: Chương 1 - PGS. TS Phương Kỳ Sơn
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Triết học Mác-Lênin: Chương 1 - PGS. TS Phương Kỳ Sơn PHƯƠNG KỲ SƠNTẠI MẶT TRẬN QUẢNG TRỊ NĂM 1972MỘT SỐ SÁCH ĐÃ XUẤT BẢNMỘT SỐ SÁCH ĐÃ XUẤT BẢNMỘT SỐ SÁCH ĐÃ XUẤT BẢNMỘT SỐ SÁCH ĐÃ XUẤT BẢNMỘT SỐ SÁCH ĐÃ XUẤT BẢNMỘT SỐ SÁCH ĐÃ XUẤT BẢNMỘT SỐ SÁCH ĐÃ XUẤT BẢNPGS TS PHƯƠNG KỲ SƠN – GiẢNG VIÊN CAO CẤP • ĐT : 0913.316.854 • Gmail: Phuongkyson@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN HÀ NỘI - 2020 TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN (3 TÍN CHỈ)PGS.TS PHƯƠNG KỲ SƠN – GIẢNG VIÊN CAO CẤP YÊU CẦU, NHIỆM VỤ HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNINSỐ TÍN CHỈ: 03 => CẤU TRÚC: 36, 9- YÊU CẦU, NHIỆM VỤ ĐỐI VỚI SV:1. Lên lớp đầy đủ (Tối thiểu 80%) => Điểm chuyên cần = 10% tổng điểm HP2. Phần thực hành => Điểm thực hành = 30% tổng điểm HP. Gồm 2 ND:+ Làm 2 bài kiểm tra giữa kỳ+ Thảo luận nhóm3. Thi hết học phần => Điểm thi = 60% tổng điểm HP- Tài liệu bắt buộc:Giáo trình: Triết học Mác-Lênin - Bộ Giáo dục & Đào tạo –NXBCTQG 2019CHƯƠNG 1 TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI PGS.TS. PHƯƠNG KỲ SƠN Chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1. Khái lược về triết học I. TRIẾT HỌCVÀ VẤN ĐỀ CƠ 2. Vấn đề cơ bản của triết học BẢN CỦA TRIẾT HỌC 3. Biện chứng và siêu hìnhII. TRIẾT HỌC 1. Sự ra đời và phát triển của triết MÁC - LÊNIN học Mác – Lênin VÀ VAI TRÒ 2. Đối tượng và chức năng của triết CỦA TRIẾT học Mác – Lênin HỌC MÁC -LÊNIN TRONG 3. Vai trò của triết học M-L trongĐỜI SỐNG XÃ đời sống xã hội và trong sự nghiệp * HỘI đổi mới ở Việt Nam hiện nayẢNH BÌA MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA C.MÁC, ĂNGHEN & LÊNIN 1. Khái lược về Triết học* a. Nguồn gốc của triết học• Triết học ra đời vào khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI tr.CN tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời Cổ đại (Phương Đông: Ấn độ và Trung hoa; Phương Tây: Hy lạp…) * a. Nguồn gốc của triết học (1). Nguồn gốc nhận thức: Trước khi triết học xuất hiện, thế giới quan thần thoại chi phối hoạt động nhận thức thế giới của con người… Triết học ra đời khi các khoa học đã phát triển đến trình độ tư duy lý luận, với những lý thuyết KH và XH có tính trừu tượng, khái quát rất cao của con người để giải quyết tất cả các vấn đề lý luận chung nhất (tổng quát* nhất) về thế giới (tự nhiên, xã hội, tư duy)… a. Nguồn gốc của triết học (2). Nguồn gốc xã hội: Phân công lao động xã hội phát triển… dẫn đến hình thành tầng lớp trí thức (lao động trí óc)…. Trong đó có những người trực tiếp khái quát các tri thức… thành triết học…. Khi này xã hội đã có sự phân chia và đối kháng giai cấp, triết học ra đời đáp ứng nhu cầu lý luận của xã hội, mà trước hết là của G/cấp thống trị (Chủ nô)…, với nhiệm vụ trước hết của nó là luận chứng và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị…*b. Khái niệm triết học - Trung Quốc: Triết = Trí: Sự truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức, thường là con người, xã hội, vũ trụ và tư tưởng (TH XH) - Ấn Độ: Triết = “darshana”, có nghĩa là “chiêm ngưỡng”, là con đường suy ngẫm, chiêm nghiệm... để dẫn dắt con người đến với lẽ phải, thấu đạt được chân lý về vũ trụ và nhân sinh... (THTG) - Phương Tây (THTN): “Philosophia” = Yêu mến sự thông thái, vừa mang nghĩa là giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức và hành vi…, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người… - Có thể nói, TH là sự thông thái, sự khôn ngoan của con người… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Triết học Mác-Lênin Triết học Mác-Lênin Vai trò của triết học Chức năng của triết học Mác-Lênin Chủ nghĩa duy vật Phép biện chứng duy vậtTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 360 1 0 -
19 trang 358 3 0
-
21 trang 305 0 0
-
20 trang 265 0 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 262 0 0 -
2 trang 209 0 0
-
Lý giải của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ý thức
4 trang 175 0 0 -
2 trang 121 0 0
-
12 trang 110 0 0
-
Tiểu luận triết học - Những nét cơ bản nhất của lịch sử hình thành phép biện chứng
32 trang 100 0 0 -
31 trang 97 0 0
-
Đề cương bài giảng Triết học dành cho cao học và sau đại học không chuyên ngành Triết học
146 trang 93 0 0 -
Giáo trình Triết học Mác-Lênin: Phần 2
110 trang 91 2 0 -
Giáo trình Triết học Mác-Lênin (Tái bản lần thứ nhất): Phần 2
261 trang 84 0 0 -
Bài giảng Triết học - Chương 10: Hình thái kinh tế-xã hội
22 trang 76 0 0 -
Giáo trình Triết học Mác-Lênin: Phần 1
139 trang 74 2 0 -
Bài giảng Triết học (dành cho học viên cao học) - Đh Thủy lợi
78 trang 74 0 0 -
Vận dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy môn Triết học Mác - Lênin ở các trường cao đẳng, đại học
10 trang 60 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - ĐH SPKT TP.HCM
4 trang 56 0 0 -
Giáo trình Triết học Mác-Lênin: Phần 2 (năm 2013)
335 trang 50 0 0