![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Truyền thông số: Phần 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Truyền thông số: Phần 1HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG *************************** BÀI GIẢNG U N H N SỐ (Dùng cho sinh viên ngành Điện – Điện tử) Biên soạn: Ngô Đức hiện Hà Thu Lan Bùi Thị Dân HÀ NỘI - 2014 LỜI MỞ ĐẦU Trao đổi thông tin là một nhu cầu thiết yếu trong lịch sử phát triển của con người, nó làmột phần quan trọng trong kết cấu của xã hội. Ngày nay, với sự phát triển của các thành tựukhoa học kỹ thuật, đã từng giờ làm thay đổi cuộc sống của con người, làm thay đổi thói quencủa chúng ta như: học tập, làm việc, giao tiếp, buôn bán, xem phim, nghe nhạc,… Để có đượccác thành quả này phải kể đến sự phát triển của ngành công nghiệp điện tử số và trong đó đặcbiệt quan trọng là lĩnh vực truyền thông số. Có thể nói trong hầu hết các thiết bị điện tử chúngta dùng hiện nay đều có mặt của truyền thông số. Quyển sách này bao gồm những vấn đề cơ bản nhất của một hệ thống truyền thông sốnhằm mục đích phục vụ yêu cầu học tập và nghiên cứu của sinh viên Điện – Điện tử, Họcviện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Nội dung bài giảng bao gồm 5 chương với các nội dung: Chương 1: Giới thiệu chung về hệ thống truyền thông số. Chương 2: Lý thuyết tín hiệu và hệ thống. Chương 3: Các kỹ thuật mã hóa dạng sóng Chương 4: Các kỹ thuật gh p kênh và đa truy nhập Chương 5: Các nguyên lý truyền dữ liệu số Phần phụ lục: Một số hàm đặc biệt Bài giảng “Truyền thông số” lần đầu tiên được biên soạn dựa trên đề cương môn học“Truyền thông số” của Học viện Công nghệ BCVT, do đó trong quá trình biên soạn, chắcchắn bài giảng này sẽ có nhiều thiếu sót. Nhóm tác giả rất mong nhận được các ý kiến đónggóp của bạn đọc. Các ý kiến đóng góp xin gửi về: Ngô Đức Thiện – Khoa Kỹ thuật Điện tử 1, Học viện Công nghệ BCVT. Email: Thiennd@ptit.edu.vn Hà Nội, tháng 7 năm 2014 Nhóm tác giả. 1 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 1MỤC LỤC 2CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................................................. 5CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ TRUYỀN THÔNG SỐ ........................................................... 7 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................................................... 7 1.1.1. Hệ thống truyền thông .................................................................................... 7 1.1.2. Tóm tắt lịch sử phát triển của truyền thông số ............................................... 9 1.2. CÁC PHẦN TỬ CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN SỐ ................................................ 11 1.3. CÁC KÊNH THÔNG TIN VÀ ĐẶC TÍNH CỦA KÊNH THÔNG TIN .................... 15 1.3.1. Các kênh dây dẫn .......................................................................................... 15 1.3.2. Các kênh cáp quang ...................................................................................... 17 1.3.3. Các kênh vô tuyến ........................................................................................ 17 1.3.4. Các kênh truyền sóng âm dưới nước ............................................................ 20 1.3.5. Các kênh lưu trữ dữ liệu ............................................................................... 21 1.3.6. Một số tác động của kênh truyền .................................................................. 21 1.4. MÔ HÌNH TOÁN HỌC CHO CÁC KÊNH THÔNG TIN ......................................... 22 1.4.1. Kênh nhiễu cộng ........................................................................................... 23 1.4.2. Kênh bộ lọc tuyến tính.................................................................................. 23 1.4.3. Kênh lọc tuyến tính thay đổi theo thời gian ................................................. 24 1.5. ƢU ĐIỂM CỦA TRUYỀN THÔNG SỐ ..................................................................... 25C U HỎI CUỐI CHƢƠNG 1 ................................................................................................. 25CHƢƠNG 2. LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG ....................................................... 26 2.1. TÍN HIỆU VÀ BIỂU DIỄN TÍN HIỆU ............... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Truyền thông số Truyền thông số Hệ thống thông tin số Kênh thông tin Lý thuyết tín hiệu Biểu diễn tín hiệuTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Xử lý số tín hiệu - PGS.TS. Nguyễn Quốc Trung (chủ biên)
153 trang 182 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Điều chế và giải điều chế BPSK
19 trang 53 0 0 -
41 trang 46 0 0
-
Báo chí số - Nhìn lại 30 năm nghiên cứu và triển vọng phía trước
8 trang 45 0 0 -
Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền Z
19 trang 43 0 0 -
Xử lý tín hiệu số_Chương IV (Phần 1)
17 trang 41 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Thông tin số
15 trang 39 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 3.3: Các đại lượng thông tin
20 trang 37 0 0 -
Xử lý tín hiệu số_Chương IV (Phần 2)
30 trang 37 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Xử lý tín hiệu số - ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
11 trang 36 0 0 -
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 3 - ĐH Sài Gòn
36 trang 36 0 0 -
Đồ hoạ thông tin: Công cụ truyền thông trực tuyến trong thời đại số
9 trang 35 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật thông tin số: Chương 5 - Mã hóa kênh
24 trang 34 0 0 -
Chương 1: tổng quan hệ thống thông tin số
14 trang 33 0 0 -
BÀI TẬP NGUYÊN LÝ TRUYỀN THÔNG
7 trang 33 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật thông tin số: Chương 2 - Tín hiệu và phân tích tín hiệu
27 trang 32 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật thông tin số: Chương 3 - Kỹ thuật số hóa và biểu diễn tín hiệu
37 trang 32 0 0 -
ET 2060 Hệ thống LTI ( TS. Đặng Quang Hiếu )
15 trang 31 0 0 -
Bài giảng Truyền thông số: Phần 2
72 trang 30 0 0 -
Xử lý tín hiệu số_Chương III (Phần 2)
18 trang 30 0 0