Bài giảng Tương tác người-máy và giao diện đồ họa: Chương 3 - Ngô Công Thắng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 490.55 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tương tác người-máy và giao diện đồ họa: Chương 3 Nhân tố máy tính trong tương tác người máy, cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan; Thiết bị vào; Thiết bị ra; Bộ nhớ; Xử lý thông tin. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tương tác người-máy và giao diện đồ họa: Chương 3 - Ngô Công Thắng Nhân tố máy tính trong tương tác người máy 1 Nội dung — Tổng quan — Thiết bị vào — Thiết bị ra — Bộ nhớ — Xử lý thông tin 2 4.1. Tổng quan — Để có thể hiểu được tương tác giữa người và máy chúng ta cũng phải hiểu được máy tính, khả năng và hạn chế của máy tính — Máy tính là (Thimbleby, 1990): — Máy tính là một thành phần tham gia tương tác, thực hiện chương trình 3 4.1. Tổng quan — Các thành phần của một hệ thống máy tính tiêu biểu – Thiết bị vào ra • Bàn phím • Chuột • Màn hình • Loa – Bộ nhớ • RAM, HD, CD – Bộ xử lý • Batch (lô) • Online (trực tuyến) Quan tâm đến ảnh hưởng của chúng tới thiết kế tương tác 4 4.1. Tổng quan — Hai cách xử lý thông tin — Xử lý thông tin theo lô (batch) — Khi có khối lượng lớn dữ liệu, theo định dạng nhất định => nhập dữ liệu nhanh — Khó có thể được chuẩn bị bởi người sử dụng — Thường là giao tiếp giữa máy và máy — Không được HCI quan tâm — Xử lý thông tin trực tuyến (online) — Người sử dụng ngồi trước màn hình và nhập dữ liệu — Vấn đề được HCI quan tâm 5 4.2. Thiết bị vào — Bàn phím — QWERTY: — Thông dụng nhất — Dựa theo bàn phím của máy đánh chữ — Các từ được kết hợp từ các chữ cái ở vị trí cách xa nhau – tránh tắc nghẽn máy đánh chữ - tránh mỏi tay. 6 4.2. Thiết bị vào — Bàn phím chữ cái: Sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái A, B, C – dễ cho người mới sử dụng – không tiện lợi cho người đã sử dụng lâu 7 4.2. Thiết bị vào — Bàn phím DVORAK: Thiết kế tương tự kiểu QWERTY, các chữ cái được sắp xếp lại vị trí. — Ít yêu cầu người dùng di chuyển các ngon tay hơn, nhờ đó mà tốc độ gõ tăng lên đáng kể và giảm bớt sự mệt mỏi khi thao tác quá lâu 8 4.2. Thiết bị vào — Bàn phím Chord: có 5 phím, chữ được tao ra khi nhấn đồng thời một số phím. — Ưu điểm: nhỏ gọn, học nhanh. — Nhược điểm: thiếu tính tự nhiên của cách bố trí phím và số lượng phím, gây nhàm chán. 9 4.2. Thiết bị vào — Bộ nhận dạng chữ viết tay — Đầu vào: chuyển thành file văn bản — Khó khăn: — Độ chính xác nhận dạng chưa cao — Số lượng cá thể lớn — Ưu điểm: — Hệ thống dựa vào chữ viết thường nhỏ hơn, trong khi các phím nhỏ thì khó dùng và chóng mệt. 10 4.2. Thiết bị vào — Bộ nhận dạng tiếng nói — Tỉ lệ nhận dạng: 90% — Giá thành cao. — Ưu điểm: — Tự nhiên — Dễ sử dụng — Nhược điểm: — Thiếu chính xác — Sai lỗi chính tả 11 4.2. Thiết bị vào — Thiết bị trỏ và định vị — Chuột — Trackball — Joystick 12 4.2. Thiết bị vào — Chuột: — Chuột bi — Chuột quang 13 4.2. Thiết bị vào — Trackball — Cơ chế phát hiện chuyển động giống con chuột — Không cần không gian khi thao tác — Độ chính xác cao hơn chuột — Khó khi dịch chuyển dài 14 4.2. Thiết bị vào — Joystick — Gồm một hộp mỏng và cần — Sự chuyển động của cần tạo nên chuyển động tương ứng của con trỏ — Thường dùng trong thiết bị trò chơi điện tử 15 4.3. Thiết bị ra — Màn hình: — CRT(Cathode Ray Tube): Dòng điện tử bắn ra từ súng điện tử và đập vào màn hình phủ photpho gây ra phát quang: Mỏi mắt, chóng mệt do sự nhấp nháy, cồng kềnh — LCD: Sử dụng công nghệ tinh thể lỏng: tốn ít năng lượng, gọn nhẹ: không có phóng xạ, có khả năng hiển thị từng điểm ảnh, cường độ sáng thấp nên ít nhấp nháy, giảm mỏi mắt — Màn hình cảm ứng 16 4.3. Thiết bị ra — Máy in: — Là thiết bị hỗ trợ máy tính tạo ra văn bản trên giấy — Một ảnh hay một ký tự được tạo ra trên giấy bằng một chuỗi các chấm đen. — Máy chiếu — Máy quét —… 17 4.4. Bộ nhớ — Gồm hai loại — Bộ nhớ ngắn hạn: Ram — Bộ nhớ dài hạn: ổ cứng, CD 18 4.5. Xử lý thông tin — Tốc độ xử lý ảnh hưởng quan trọng đến hệ thống tương tác. — Tốc độ xử lý quá chậm: thông tin phản hồi từ hệ thống đến người dùng chậm, ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp. — Vídụ: người dùng nhấn chuột trên một đối tượng mà chưa thấy phản ứng, tiếp tục nhấn nhiều lần, có thể gây treo máy. — Tốc độ xử lý quá nhanh: người dùng không theo kịp và không biết hệ thống đã đáp ứng những gì. — Vídụ: sử dụng một máy tính tốc độ thấp để viết chương trình trình diễn một quá trình làm việc. Khi chạy chương trình trên một máy tính tốc độ nhanh quá, có thể không quan sát được toàn bộ quá trình. 19 4.5. Xử lý thông tin — Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất của các hệ thống tương tác — Tốc độ tính toán — Tốc độ lưu trữ, tốc độ lấy dữ liệu từ các t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tương tác người-máy và giao diện đồ họa: Chương 3 - Ngô Công Thắng Nhân tố máy tính trong tương tác người máy 1 Nội dung — Tổng quan — Thiết bị vào — Thiết bị ra — Bộ nhớ — Xử lý thông tin 2 4.1. Tổng quan — Để có thể hiểu được tương tác giữa người và máy chúng ta cũng phải hiểu được máy tính, khả năng và hạn chế của máy tính — Máy tính là (Thimbleby, 1990): — Máy tính là một thành phần tham gia tương tác, thực hiện chương trình 3 4.1. Tổng quan — Các thành phần của một hệ thống máy tính tiêu biểu – Thiết bị vào ra • Bàn phím • Chuột • Màn hình • Loa – Bộ nhớ • RAM, HD, CD – Bộ xử lý • Batch (lô) • Online (trực tuyến) Quan tâm đến ảnh hưởng của chúng tới thiết kế tương tác 4 4.1. Tổng quan — Hai cách xử lý thông tin — Xử lý thông tin theo lô (batch) — Khi có khối lượng lớn dữ liệu, theo định dạng nhất định => nhập dữ liệu nhanh — Khó có thể được chuẩn bị bởi người sử dụng — Thường là giao tiếp giữa máy và máy — Không được HCI quan tâm — Xử lý thông tin trực tuyến (online) — Người sử dụng ngồi trước màn hình và nhập dữ liệu — Vấn đề được HCI quan tâm 5 4.2. Thiết bị vào — Bàn phím — QWERTY: — Thông dụng nhất — Dựa theo bàn phím của máy đánh chữ — Các từ được kết hợp từ các chữ cái ở vị trí cách xa nhau – tránh tắc nghẽn máy đánh chữ - tránh mỏi tay. 6 4.2. Thiết bị vào — Bàn phím chữ cái: Sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái A, B, C – dễ cho người mới sử dụng – không tiện lợi cho người đã sử dụng lâu 7 4.2. Thiết bị vào — Bàn phím DVORAK: Thiết kế tương tự kiểu QWERTY, các chữ cái được sắp xếp lại vị trí. — Ít yêu cầu người dùng di chuyển các ngon tay hơn, nhờ đó mà tốc độ gõ tăng lên đáng kể và giảm bớt sự mệt mỏi khi thao tác quá lâu 8 4.2. Thiết bị vào — Bàn phím Chord: có 5 phím, chữ được tao ra khi nhấn đồng thời một số phím. — Ưu điểm: nhỏ gọn, học nhanh. — Nhược điểm: thiếu tính tự nhiên của cách bố trí phím và số lượng phím, gây nhàm chán. 9 4.2. Thiết bị vào — Bộ nhận dạng chữ viết tay — Đầu vào: chuyển thành file văn bản — Khó khăn: — Độ chính xác nhận dạng chưa cao — Số lượng cá thể lớn — Ưu điểm: — Hệ thống dựa vào chữ viết thường nhỏ hơn, trong khi các phím nhỏ thì khó dùng và chóng mệt. 10 4.2. Thiết bị vào — Bộ nhận dạng tiếng nói — Tỉ lệ nhận dạng: 90% — Giá thành cao. — Ưu điểm: — Tự nhiên — Dễ sử dụng — Nhược điểm: — Thiếu chính xác — Sai lỗi chính tả 11 4.2. Thiết bị vào — Thiết bị trỏ và định vị — Chuột — Trackball — Joystick 12 4.2. Thiết bị vào — Chuột: — Chuột bi — Chuột quang 13 4.2. Thiết bị vào — Trackball — Cơ chế phát hiện chuyển động giống con chuột — Không cần không gian khi thao tác — Độ chính xác cao hơn chuột — Khó khi dịch chuyển dài 14 4.2. Thiết bị vào — Joystick — Gồm một hộp mỏng và cần — Sự chuyển động của cần tạo nên chuyển động tương ứng của con trỏ — Thường dùng trong thiết bị trò chơi điện tử 15 4.3. Thiết bị ra — Màn hình: — CRT(Cathode Ray Tube): Dòng điện tử bắn ra từ súng điện tử và đập vào màn hình phủ photpho gây ra phát quang: Mỏi mắt, chóng mệt do sự nhấp nháy, cồng kềnh — LCD: Sử dụng công nghệ tinh thể lỏng: tốn ít năng lượng, gọn nhẹ: không có phóng xạ, có khả năng hiển thị từng điểm ảnh, cường độ sáng thấp nên ít nhấp nháy, giảm mỏi mắt — Màn hình cảm ứng 16 4.3. Thiết bị ra — Máy in: — Là thiết bị hỗ trợ máy tính tạo ra văn bản trên giấy — Một ảnh hay một ký tự được tạo ra trên giấy bằng một chuỗi các chấm đen. — Máy chiếu — Máy quét —… 17 4.4. Bộ nhớ — Gồm hai loại — Bộ nhớ ngắn hạn: Ram — Bộ nhớ dài hạn: ổ cứng, CD 18 4.5. Xử lý thông tin — Tốc độ xử lý ảnh hưởng quan trọng đến hệ thống tương tác. — Tốc độ xử lý quá chậm: thông tin phản hồi từ hệ thống đến người dùng chậm, ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp. — Vídụ: người dùng nhấn chuột trên một đối tượng mà chưa thấy phản ứng, tiếp tục nhấn nhiều lần, có thể gây treo máy. — Tốc độ xử lý quá nhanh: người dùng không theo kịp và không biết hệ thống đã đáp ứng những gì. — Vídụ: sử dụng một máy tính tốc độ thấp để viết chương trình trình diễn một quá trình làm việc. Khi chạy chương trình trên một máy tính tốc độ nhanh quá, có thể không quan sát được toàn bộ quá trình. 19 4.5. Xử lý thông tin — Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất của các hệ thống tương tác — Tốc độ tính toán — Tốc độ lưu trữ, tốc độ lấy dữ liệu từ các t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tương tác người-máy Tương tác người-máy Giao diện đồ họa Nhân tố máy tính trong tương tác người máy Xử lý thông tinTài liệu có liên quan:
-
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẶT VÉ TÀU ONLINE
43 trang 311 2 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 234 0 0 -
6 trang 213 0 0
-
Tài liệu học tập môn Tin cơ sở: Phần 1 - Phùng Thị Thu Hiền
100 trang 207 1 0 -
Bài giảng Kỹ thuật xử lý và phân tích số liệu định lượng - ThS, Nguyễn Ngọc Anh
10 trang 127 0 0 -
Luận văn: Các khái niệm công cụ và cách tiếp cận nghiên cứu nguồn nhân lực hành chính nhà nước
220 trang 107 0 0 -
QUY TRÌNH THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN PHẢN HỒI KHÁCH HÀNG
3 trang 107 0 0 -
Tiểu Luận Chương Trình Quản Lí Học Phí Trường THPT
18 trang 104 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành Linux - CĐ Nghề Đắk Lắk
88 trang 75 0 0 -
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN - CHƯƠNG 5 MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN NIỆM
11 trang 70 0 0