Bài giảng 'Vận tải và giao nhận trong ngoại thương - Chương 2: Chuyên chở hàng hóa XNK bằng đường biển' cung cấp cho người học các kiến thức: Các phương thức thuê tàu, vận đơn (B/L - Bill of Lading), trách nhiệm của người chuyên chở theo các công ước quốc tế và quy định của Việt Nam, các điều khoản trong VCP, khiếu nại người chuyên chở. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vận tải và giao nhận trong ngoại thương - Chương 2: Chuyên chở hàng hóa XNK bằng đường biển Chương 2: Chuyên chở hàng hóa XNK bằng đường biển Nội dung cần nắm được: 1- Các phương thức thuê tàu 2- Vận đơn (B/L - Bill of Lading) 3- Trách nhiệm của người chuyên chở theo các công ước quốc tế và quy định của Việt Nam 4- Các điều khoản trong VCP 5- Khiếu nại người chuyên chở Chương 2: Chuyên chở hàng hóa XNK bằng đường biển I- Ưu nhược điểm của VTB 1- Ưu điểm đầu tư cơ sở hạ tầng thấp năng lực chuyên chở lớn giá thành VTB thấp (tiêu hao nhiên liệu ít) 2- Nhược điểm Tốc độ thấp: 14 20 hải lý/h Nhiều rủi ro Chương 2: Chuyên chở hàng hóa XNK bằng đường biển II- Cơ sở vật chất kỹ thuật của VTB Tàu buôn (merchant ships) Cảng biển (ports) 1- Tàu buôn 1.1- khái niệm Viện KTếHHải: là tàu chở hàng hóa hoặc hành khách vỡ mục đích thương mại 1.2- đặc trưng Length: 42.80m Beam: 7.11m Total power: 4640kW Speed: 26 knots Age: 2 years old Crew: 20 persons Capacity: 19 persons Built under Dutch tech- nology and supervision Ch¬ng 2: Chuyªn chë hµng hãa XNK b»ng ®êng biÓn ULCC: Ultra Large Crude Carrier – A crude oil tanker larger than 320,000 DWT. VLCC: Very Large Crude Carrier – A crude oil tanker between 200,000 and 320,000 DWT. VLCC Average Size Length Overall: 331.4m Breadth: 58.2m Draft: 21.2m Barrel Intake: 2,044,000 bbls Speed: 15.2 knots 1.2- đặc trưng kinh tế kỹ thuật của tàu biển -Tên tàu -Chủ tàu -Cảng đăng ký của tàu -Mớn nước của tàu (draught) Mớn nước khi tàu không hàng Mớn nước khi tàu có hàng Vạch xếp hàng (Load line) – vạch Plimsoll 1.2- ®Æc trng kinh tÕ kü thuËt cña tµu biÓn -Động cơ tàu -Trọng lượng của tàu (displacement) 100 CB = 2,83 m³ D = M/35 Trọng lượng nhẹ (LD – light displacement) Trọng lượng nặng (HD – heavy displacement) HD = LD + trọng lượng hàng hóa và vật phẩm cung ứng 1.2- Các đặc trưng kinh tế kỹ thuật của tàu buôn -Trọng lượng của tàu (displacement): Trọng lượng nhẹ (LD – light displacement) 1.2- đặc trưng kinh tế kỹ thuật của tàu biển -Trọng tải của tàu (carrying capacity) Trọng tải tòan phần (DWC) = HD – LD Trọng tải tịnh (DWCC) = DWC – trọng lượng vật phẩm cung ứng 1.2- Các đặc trưng kinh tế kỹ thuật của tàu buôn -Trọng tải của tàu (carrying capacity) Trọng tải toàn phần (DWC) = HD – LD Trọng tải tịnh (DWCC) = DWC – trọng lượng vật phẩm cung ứng (nhiêu liệu, nước ngọt, lương thực, thực phẩm) 1.2- đặc trưng kinh tế kỹ thuật của tàu biển -Dung tích đăng ký của tàu (register tonnage) Dung tích đăng ký toàn phần (GRT - Gros Register Tonage) Dung tích đăng ký tịnh (NRT - Net Register Tonage) NRT = GRT – dung tích các phòng ăn ở, giải trí, buồng máy hoa tiêu 1.2- ®Æc trng kinh tÕ kü thuËt cña tµu biÓn -Dung tích chứa hàng của tàu (cargo space – CS) CS hàng bao kiện CS hàng rời Hệ số xếp hàng của tàu (coefficient loading – CL) CL = CS / DWCC Hệ số xếp hàng của hàng (stowage factor - SF) Làm thế nào để xếp hàng tối ưu ? CL = SF Sgk 1.2- ®Æc trng kinh tÕ kü thuËt cña tµu biÓn -Kích thước của tàu: Chiều dài: chiều dài toàn bộ và chiều dài theo mớn nước 1.2- Các đặc trưng kinh tế kỹ thuật của tàu buôn -Kích thước của tàu: Chiều dài: chiều dài toàn bộ và chiều dài theo mớn nước 1.2- ®Æc trng kinh tÕ kü thuËt cña tµu biÓn -Cấp hạng của tàu (class of ship) -Cờ tàu (flag): cờ của nước mà tàu mang quốc tịch Cờ thường (conventional flag) Cờ phương tiện (flag of convinience) Cờ phương tiện phổ biến trong TMQT vì 2 lý do: + chính trị + kinh tế 1.3- ph©n lo¹i tµu bu«n (Sgk) 1. Theo công dụng: -Tàu chở hàng khô: tàu chở hàng bách hoá, tàu container, tàu LASH, tàu RO-RO, tàu LO-LO, tàu chở hàng đông lạnh, tàu kết hợp,… -Tàu chở hàng lỏng: tàu dầu, tàu chở nhiên liệu hóa lỏng… 1.3- ph©n lo¹i tµu bu«n (Sgk) 2. Theo các đặc trưng kinh tế – kỹ thuật của tàu -Tuổi tàu -động cơ tàu -Cấu tạo tàu -Cấp hạng tàu -Cờ tàu -Trọng tải tàu (ULCC, VLCC,…) 1.3- ph©n lo¹i tµu bu«n (Sgk) 3. Theo phương thức kinh doanh tàu -Tàu chợ (liner) -Tàu chạy rông (tramp): tàu chuyến, tàu định hạn 1.4- ®éi tµu bu«n thÕ giíi (Sgk) -Sự phát triển của đội tàu buôn thế giới -Xu hướng tiến bộ kỹ thuật của đội tàu buôn