
Đánh giá Luật Người khuyết tật - so sánh với Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật và khuyến nghị cho Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 95
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luật Người khuyết tật được ban hành năm 2010, sau 10 năm thi hành, các quyền cơ bản của người khuyết tật đã được pháp luật bảo vệ. Tuy nhiên, người khuyết tật vẫn gặp những rào cản, khó khăn, thách thức trong việc thực hiện các quyền học tập, chăm sóc y tế và đào tạo nghề, việc làm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá Luật Người khuyết tật - so sánh với Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật và khuyến nghị cho Việt Nam NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI (1) PHAN THỊ LAN HƯƠNG * Tóm tắt: Luật Người khuyết tật được ban hành năm 2010, sau 10 năm thi hành, các quyền cơ bản của người khuyết tật đã được pháp luật bảo vệ. Tuy nhiên, người khuyết tật vẫn gặp những rào cản, khó khăn, thách thức trong việc thực hiện các quyền học tập, chăm sóc y tế và đào tạo nghề, việc làm. Việt Nam đã phê chuẩn Công ước quốc tế về Quyền của người khuyết tật và đảm bảo người khuyết tật được tham gia toàn diện vào đời sống xã hội là trách nhiệm của quốc gia thành viên. Thông qua việc phân tích các rào cản, thách thức và khoảng trống pháp lí so với Công ước quốc tế về Quyền của người khuyết tật, bài viết đề xuất một số khuyến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam. Từ khoá: CRPD; người khuyết tật; quyền của người khuyết tật; khả năng tiếp cận Nhận bài: 18/3/2019 Hoàn thành biên tập: 08/5/2020 Duyệt đăng: 04/6/2020 REVIEWING THE LAW ON PERSONS WITH DISABILITIES IN COMPARISON WITH THE CONVENTION ON THE RIGHTS OF PERSONS WITH DISABILITIES AND RECOMMENDATIONS FOR VIETNAM Abstract: The Law on persons with disabilities was enacted in 2010, and after 10 years of implementation, the fundamental rights of the persons with disabilities (PWDs) have been protected by the law. However, PWDs still face difficulties, barriers and challenges in exercising the rights to study, healthcare, employment and vocational training. Vietnam has ratified the Convention on the Rights of Persons with Disablities (CRPD) and ensuring the full participation of PWDs in society is a key obligation of the member states of the Convention. Through analyzing the above- mentioned barriers and challenges, and legal gaps of the law of Vietnam in comparison with the CRPD, the paper proposes some recommendations to improve the law of Vietnam in this regard. Keywords: CRPD; persons with disabilities (PWDs); rights of PWDs; accessibility Received: Mar 18th, 2019; Editing completed: May 8th, 2020; Accepted for publication: June 4th, 2020 1. Một số vấn đề chung về người khuyết * Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội E-mail: phanhuong@hlu.edu.vn tật ở Việt Nam và pháp luật điều chỉnh (1). Bài viết này là một phần trong nghiên cứu: “Báo Theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới, cáo đánh giá Luật Người khuyết tật - So sánh với có ba mức độ: khiếm khuyết (impairment), Công ước quốc tế về Quyền của người khuyết tật khuyết tật (disability) và tàn tật (handicap). và kinh nghiệm của một số quốc gia”, UNDP Việt Nam phối hợp với Cục Bảo trợ xã hội - Bộ Lao “Khiếm khuyết” đề cập đến sự mất mát hoặc động, Thương binh và Xã hội hỗ trợ về tài chính và không bình thường của cấu trúc cơ thể, kĩ thuật thực hiện, năm 2019. chúng có thể liên quan đến tâm lí, sinh lí 30 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI hoặc giải phẫu học; “khuyết tật” đề cập đến ở khu vực đô thị cao hơn 1,5 lần so với khu sự giảm thiểu chức năng hoạt động, là hậu vực nông thôn.(4) Số lượng NKT có xu hướng quả của sự khiếm khuyết; “tàn tật” đề cập gia tăng vì nhiều lí do như già hoá dân số, tai đến tình thế bất lợi hoặc thiệt thòi của người nạn giao thông, ô nhiễm môi trường… Báo khuyết tật (NKT) do tác động của môi cáo này cũng chỉ ra rằng, hộ gia đình có trường xung quanh lên tình trạng khuyết tật NKT có khả năng nghèo gấp 2 lần so với hộ của họ.(2) Phân loại quốc tế về chức năng, gia đình không có NKT.(5) Có khoảng 17,8% giảm khả năng và sức khỏe (ICF) cho rằng NKT từ 2 tuổi trở lên đang sống trong hộ gia khuyết tật là “một khái niệm bao trùm cho đình nghèo đa chiều.(6) NKT vẫn phải đối sự khiếm khuyết, sự hạn chế hoạt động và mặt với nhiều thách thức, rào cản trong việc tham gia”.(3) tiếp cận và tham gia vào đời sống xã hội. Thuật ngữ “người khuyết tật” ở nước ta Khuyết tật không chỉ ảnh hưởng đến NKT mới được sử dụng chính thức thay thế cho mà còn ảnh hưởng đến gia đình của họ bởi thuật ngữ “người tàn tật” từ năm 2010, khi gia đình có NKT thường phải chi trả chi phí Luật Người khuyết tật được ban hành thay cho NKT như chi phí điều trị y tế, giáo dục thế cho Pháp lệnh về Người tàn tật năm 1998. chuyên biệt và các chi phí khác. Đây là bước tiến mới để đảm bảo sự phù hợp NKT thường không thể tiếp cận hệ thống của pháp luật Việt Nam so với pháp luật chăm sóc y tế do còn tồn tại nhiều rảo cản, ví quốc tế. Luật NKT đã định nghĩa: “Người dụ như sự không đảm bảo việc tiếp cận các khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc cơ sở y tế hoặc hệ thống giao thông, thiếu nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức bác sĩ chuyên ngành điều trị cho NKT.( 7 ) năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho Tương tự như vậy, NKT cũng gặp khó khăn lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn” trong việc tham gia học tập bởi môi trường (khoản 1 Điều 2). giáo dục không đảm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá Luật Người khuyết tật - so sánh với Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật và khuyến nghị cho Việt Nam NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI (1) PHAN THỊ LAN HƯƠNG * Tóm tắt: Luật Người khuyết tật được ban hành năm 2010, sau 10 năm thi hành, các quyền cơ bản của người khuyết tật đã được pháp luật bảo vệ. Tuy nhiên, người khuyết tật vẫn gặp những rào cản, khó khăn, thách thức trong việc thực hiện các quyền học tập, chăm sóc y tế và đào tạo nghề, việc làm. Việt Nam đã phê chuẩn Công ước quốc tế về Quyền của người khuyết tật và đảm bảo người khuyết tật được tham gia toàn diện vào đời sống xã hội là trách nhiệm của quốc gia thành viên. Thông qua việc phân tích các rào cản, thách thức và khoảng trống pháp lí so với Công ước quốc tế về Quyền của người khuyết tật, bài viết đề xuất một số khuyến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam. Từ khoá: CRPD; người khuyết tật; quyền của người khuyết tật; khả năng tiếp cận Nhận bài: 18/3/2019 Hoàn thành biên tập: 08/5/2020 Duyệt đăng: 04/6/2020 REVIEWING THE LAW ON PERSONS WITH DISABILITIES IN COMPARISON WITH THE CONVENTION ON THE RIGHTS OF PERSONS WITH DISABILITIES AND RECOMMENDATIONS FOR VIETNAM Abstract: The Law on persons with disabilities was enacted in 2010, and after 10 years of implementation, the fundamental rights of the persons with disabilities (PWDs) have been protected by the law. However, PWDs still face difficulties, barriers and challenges in exercising the rights to study, healthcare, employment and vocational training. Vietnam has ratified the Convention on the Rights of Persons with Disablities (CRPD) and ensuring the full participation of PWDs in society is a key obligation of the member states of the Convention. Through analyzing the above- mentioned barriers and challenges, and legal gaps of the law of Vietnam in comparison with the CRPD, the paper proposes some recommendations to improve the law of Vietnam in this regard. Keywords: CRPD; persons with disabilities (PWDs); rights of PWDs; accessibility Received: Mar 18th, 2019; Editing completed: May 8th, 2020; Accepted for publication: June 4th, 2020 1. Một số vấn đề chung về người khuyết * Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội E-mail: phanhuong@hlu.edu.vn tật ở Việt Nam và pháp luật điều chỉnh (1). Bài viết này là một phần trong nghiên cứu: “Báo Theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới, cáo đánh giá Luật Người khuyết tật - So sánh với có ba mức độ: khiếm khuyết (impairment), Công ước quốc tế về Quyền của người khuyết tật khuyết tật (disability) và tàn tật (handicap). và kinh nghiệm của một số quốc gia”, UNDP Việt Nam phối hợp với Cục Bảo trợ xã hội - Bộ Lao “Khiếm khuyết” đề cập đến sự mất mát hoặc động, Thương binh và Xã hội hỗ trợ về tài chính và không bình thường của cấu trúc cơ thể, kĩ thuật thực hiện, năm 2019. chúng có thể liên quan đến tâm lí, sinh lí 30 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI hoặc giải phẫu học; “khuyết tật” đề cập đến ở khu vực đô thị cao hơn 1,5 lần so với khu sự giảm thiểu chức năng hoạt động, là hậu vực nông thôn.(4) Số lượng NKT có xu hướng quả của sự khiếm khuyết; “tàn tật” đề cập gia tăng vì nhiều lí do như già hoá dân số, tai đến tình thế bất lợi hoặc thiệt thòi của người nạn giao thông, ô nhiễm môi trường… Báo khuyết tật (NKT) do tác động của môi cáo này cũng chỉ ra rằng, hộ gia đình có trường xung quanh lên tình trạng khuyết tật NKT có khả năng nghèo gấp 2 lần so với hộ của họ.(2) Phân loại quốc tế về chức năng, gia đình không có NKT.(5) Có khoảng 17,8% giảm khả năng và sức khỏe (ICF) cho rằng NKT từ 2 tuổi trở lên đang sống trong hộ gia khuyết tật là “một khái niệm bao trùm cho đình nghèo đa chiều.(6) NKT vẫn phải đối sự khiếm khuyết, sự hạn chế hoạt động và mặt với nhiều thách thức, rào cản trong việc tham gia”.(3) tiếp cận và tham gia vào đời sống xã hội. Thuật ngữ “người khuyết tật” ở nước ta Khuyết tật không chỉ ảnh hưởng đến NKT mới được sử dụng chính thức thay thế cho mà còn ảnh hưởng đến gia đình của họ bởi thuật ngữ “người tàn tật” từ năm 2010, khi gia đình có NKT thường phải chi trả chi phí Luật Người khuyết tật được ban hành thay cho NKT như chi phí điều trị y tế, giáo dục thế cho Pháp lệnh về Người tàn tật năm 1998. chuyên biệt và các chi phí khác. Đây là bước tiến mới để đảm bảo sự phù hợp NKT thường không thể tiếp cận hệ thống của pháp luật Việt Nam so với pháp luật chăm sóc y tế do còn tồn tại nhiều rảo cản, ví quốc tế. Luật NKT đã định nghĩa: “Người dụ như sự không đảm bảo việc tiếp cận các khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc cơ sở y tế hoặc hệ thống giao thông, thiếu nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức bác sĩ chuyên ngành điều trị cho NKT.( 7 ) năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho Tương tự như vậy, NKT cũng gặp khó khăn lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn” trong việc tham gia học tập bởi môi trường (khoản 1 Điều 2). giáo dục không đảm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Người khuyết tật Quyền của người khuyết tật Công ước quốc tế Luật Người khuyết tật Khoa học pháp lýTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Công ước Quốc tế liên quan đến đóng tàu và an toàn hàng hải: Phần 1
186 trang 128 3 0 -
Nghị quyết số 197/NQ-CP năm 2024
1 trang 90 0 0 -
Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương: Chương 1 - Học viện ngân hàng
9 trang 69 0 0 -
14 trang 68 2 0
-
Áp dụng hiệu quả kỹ năng viết bài biện hộ và tranh tụng trong phiên tòa giả định
12 trang 63 0 0 -
Giáo trình Công ước Quốc tế liên quan đến đóng tàu và an toàn hàng hải: Phần 2
206 trang 55 3 0 -
14 trang 51 0 0
-
Quy trình chuẩn trong tố tụng hành chính ở một số quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam
10 trang 51 0 0 -
34 trang 46 1 0
-
CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ, 1966
21 trang 46 0 0 -
22 trang 46 0 0
-
Pháp luật về người chưa thành niên của Việt Nam và quốc tế: Phần 2
204 trang 42 0 0 -
13 trang 42 0 0
-
Văn bản số 20/2013/QĐ-UBND 2013
14 trang 41 0 0 -
Báo cáo tiểu luận: Việt Nam và công ước môi trường quốc tế
31 trang 39 0 0 -
8 trang 38 0 0
-
Án lệ ở Úc: lịch sử, khái niệm, nguyên tắc và cơ chế thực hiện
29 trang 34 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
Các công ước quốc tế về vận tải hành không
7 trang 33 0 0 -
9 trang 33 0 0