
Bài giảng về ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN VÀ GIÓ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng về ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN VÀ GIÓ Áp suất khí quyển và gió• Áp suất khí quyển – Khái niệm – Sự thay đổi của áp suất khí quyển theo độ cao – Phân bố áp suất khí quyển trên mặt đất – Diễn biến của áp suất khí quyển• Gió – Nguyên nhân hình thành gió – Các lực sinh ra và ảnh hưởng đến gió – Các đặc trưng của gió – Các loại gió (các loại hoàn lưu khí quyển) Khái niệmÁp suất khí quyển là trọng lượng của một cột không khí thẳng đứngcó tiết diện là 1 đơn vị diện tích và độ cao tính từ mực quan trắc tờigiới hạn trên của khí quyển. Khái niệm 1Atm = 760,0 mmHg = 101,325 kPa = 1013,25 mbÁp suất khí quyển ở điều kiện tiêu chuẩn (00C, vĩ độ450, độ cao ở mực nước biển) là 1013,25 mbSự thay đổi của áp suất với độ cao Áp suất khí quyển giảm dần theo độ cao.Sự thay đổi của áp suất với độ cao • Hầu hết các phần tử không khí tập trung ở lớp khí quyển sát mặt đất. • Do vậy, áp suất giảm nhanh hơn ở lớp khí quyển sát mặt đất và chậm hơn ở lớp khí quyển trên cao Sự thay đổi của áp suất với độ cao• Sự biến thiên của áp suất khí quyển theo độ cao có thể được tính theo công thức: dP = -ρ.g.dz Trong đó: dp chỉ mức độ chênh lệch của khí áp dz chênh lệch độ cao giữa 2 mực khảo sát ρ là mật độ không khí g là gia tốc trọng trường Công thức tính áp suất khí quyển ở một độ cao xác định: g − .( Z −Z 0 ) P = P0 * e R .T Trong đó: 0 0• P , P là áp suất tại mực nước biển (độ cao z ) và độ cao z• T là nhiệt độ không khí trung bình giữa mực biển và độ cao z Bậc khí áp: Chênh lệch độ cao khi áp suất khí quyển thay đổi 1 mb h = 8000(1+αt)/PPhân bố áp suất khí quyển trên mặt đấtPhân bố khí áp theo phương nằm ngang Đường đẳng áp (isobar): – Là đường nối các điểm có cùng trị số áp suất – Sử dụng trị số áp suất ở mực nước biển với đơn vị millibars (tránh ảnh hưởng của độ cao)Cách quy đổi khí áp về mực nước biểnTrung tâm khí áp cao (xoáy nghịch)Trung tâm khí áp thấp (Xoáy thuận)Vùng YênLưỡi (Ridge)Rãnh (Trough)Áp suất khí quyển và nhiệt độ • Nhiệt độ không khí quyết định độ cao của cột khí quyển • Khí áp trên mặt đất nơi có nhiệt độ thấp sẽ cao hơn nơi có nhiệt độ cao và ngược lại đối với lớp khí quyển trên cao Diễn biến áp suất khí quyển• Diễn biến hàng ngày – Diễn biến hàng ngày là diễn biến kép: cực đại của áp suất xảy ra vào 10 giờ và 22 giờ và cực tiểu lúc 4 giờ và 16 giờ. – Thể hiện rõ nhất ở các vĩ độ nhiệt đới, biên độ dao động áp suất 3-4mb, đôi khi đạt tới 10-15mb (thời tiết thay đổi đột ngột). Biên 0 độ hàng ngày của áp suất giảm dần khi vĩ độ tăng, ở vĩ độ 60 biên độ dao động chỉ vào khoảng 0,3 – 0,6 mb.• Diễn biến hàng năm – Kiểu lục địa, cực đại khí áp quan sát thấy vào mùa đông, cực tiểu Gió Khái niệm:• Là sự di chuyển của không khí tương đối với mặt đất theo phương nằm ngang.• Nguyên nhân gây ra gió: do sự chênh lệch khí áp trên bề mặt trái đất. Không khí di chuyển từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp tạo thành gió.• Áp suất khí quyển khác nhau do: – Vĩ độ địa lý (bức xạ mặt trời) – Tính chất mặt đệm (đất liền và đại dương) – Địa hình (hình thế núi đồi và hướng dốc) Các đặc trưng của gió Hướng gió: xác định bằng – Hoa gió (thông dụng nhất) – Theo vòng độ Tốc độ gió: xác định bằng m/s, km/h hoặc cấp gió.Ký hiệu Hướng gió Độ Hoa gió (Wind rose)N Bắ c 0°NNE Bắc Đông Bắc 22.5°NE Đông Bắc 45°ENE Đông Đông Bắc 67.5°E Đông 90°ESE Đông Đông Nam 112.5°SE Đông Nam 135°SSE Nam Đông Nam 157.5°S Nam 180°SSW Nam Tây Nam 202.5°SW Tây Nam 225°WSW Tây Tây Nam 247.5°W Tây 270°WNW Tây Tây Bắc 292.5°NW Tây Bắc 315°NNW Bắc Tây Bắc 337.5° Bảng quy đổi tốc độ gió theo Beaufort (m/s và km/h)Bft. m/s km/h Tên cấp gió Dấu hiệu nhận biết Sóng biển 0 0 - 0,2 1 Lặng gió ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môi trường Áp suất khí quyển các loại gió bức xạ mặt trời giáo trình địa lý Hoàn lưu khí quyểnTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 3 – ĐH KHTN Hà Nội
22 trang 126 0 0 -
14 trang 117 0 0
-
Sách hướng dẫn học tập Năng lượng tái tạo: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
49 trang 78 0 0 -
Giáo trình Vật lý khí quyển: Phần 1
74 trang 67 0 0 -
Một phương pháp xác định sản lương điện mặt trời dựa trên nền tảng web
4 trang 67 0 0 -
Phương pháp tính toán bức xạ nhiệt mặt trời qua lớp kính bằng mô hình tương tự nhiệt điện
4 trang 56 0 0 -
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu địa lý địa phương: Phần 1 - Nguyễn Đức Vũ
78 trang 56 0 0 -
Phân tích hiệu quả giảm năng lượng bức xạ mặt trời của kính kết hợp với phim dán kính cách nhiệt
6 trang 52 0 0 -
Giáo trình Vật lý khí quyển: Phần 2
104 trang 50 0 0 -
Quá trình nhiệt và ứng dụng - Năng lượng mặt trời: Phần 1
110 trang 50 0 0 -
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - Ô NHIỄM KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ
28 trang 46 0 0 -
Đánh giá kinh tế của hệ thống điện mặt trời mái nhà tại Việt Nam
4 trang 45 0 0 -
Bài giảng Mô hinh hóa môi trường
105 trang 44 0 0 -
Giáo trình Địa lí tự nhiên đại cương 2 (Khí quyển và thủy quyển): Phần 1
109 trang 42 0 0 -
Ứng dụng năng lượng mặt trời: Phần 1
106 trang 42 0 0 -
Bài giảng Khí hậu học và Khí hậu Việt Nam (Phần 1: Khí hậu học): Chương 1 – Phan Văn Tân
89 trang 41 0 0 -
Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của Vùng Tây Nguyên
7 trang 41 0 0 -
THUYẾT TRÌNH NHÓM SEMINAR KỸ THUẬT AN TOÀN MÔI TRƯỜNG
35 trang 38 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật nhiệt (in lần thứ 4 có sửa chữa, bổ sung): Phần 2
111 trang 37 0 0 -
Giáo trình Cơ sở địa lý tự nhiên: Phần 1 - ĐH Huế
57 trang 37 0 0