
Bài giảng về môn luật dân sự
Số trang: 52
Loại file: ppt
Dung lượng: 334.00 KB
Lượt xem: 44
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chiếm hữu bất hợp pháp được chia thành hai loại: Chiếm hữu bất hợp pháp ngay tình: là trường hợp người chiếm hữu không biết và không thể biết việc chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật, thì gọi là chiếm hữu bất hợp pháp ngay tình. Chiếm hữu bất hợp pháp không ngay tình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng về môn luật dân sự I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ1. Khái niệm Luật dân sự Luật dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hoá - tiền tệ và các quan hệ nhân thân trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các chủ thể tham gia vào các quan hệ đó. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ2. Đối tượng điều chỉnh của luật dân sựGồm có hai nhóm quan hệ xã hội: Quan hệ về tài sản Quan hệ nhân thân KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ Quan hệ về tài sản :là quan hệ giữa người với người thông qua một tài sản. Quan hệ nhân thân: là quan hệ liên quan đến các giá trị tinh thần của con người Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản như: họ tên, danh dự, uy tín, nhân phẩm của cá nhân hay tổ chức… Đây là những quyền nhân thân không thể dịch chuyển Quan hệ nhân thân có liên quan đến tài sản như: quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, phát minh, sáng chế… Đây là các quan hệ nhân thân gắn với lợi ích vật chất, KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ3. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật dân sự Phương pháp độc lập Phương pháp bình đẳng Phương pháp tự định đoạtI. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ Bộ luật này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005. có hiệu lực từ ngày 01/01/2006. Bộ luật gồm 36 chương, 775 điều. II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 Chế định về quyền sở hữu1. Quyền sở hữu là chế định giữ vị trí trung tâm của Luật dân sự, là tổng hợp các quyền năng của chủ sở hữu đối với tài sản của mình theo quy định của pháp luật. Quyền sở hữu là một quan hệ pháp luật dân sự, cho nên nó cũng bao gồm ba thành phần: Chủ thể, Khách thể Nội dung.II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘLUẬT DÂN SỰ NĂM 20051.1. Chủ thể của quyền sở hữu: Còn gọi là chủ sở hữu, bao gồm: cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác (hộ gia đình, tổ hợp tác…) có đủ ba quyền năng pháp lý là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản. II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 20051.2. Khách thể của quyền sở hữu: là tài sản,bao gồm:1. Vật có thực2. Tiền: các loại tiền tệ của các quốc gia đưa vào lưu thông trong xã hội.3. Giấy tờ trị giá được bằng tiền: ngân phiếu, trái phiếu, cổ phiếu, thương phiếu…4. Các quyền tài sản: quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, quyền đòi nợ… II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 20051.3. Nội dung của quyền sở hữu: (chương XII) Nội dung của quyền sở hữu là tổng hợp các quyền năng của chủ sở hữu đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình, bao gồm: 1. Quyền chiếm hữu, 2. Quyền sử dụng 3. Quyền định đoạt tài sản. II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005Quyền chiếm hữu: Là quyền của chủ sở hữu tự mình nắm giữ, quản lý, kiểm soát, chi phối tài sản theo ý chí của mình Quyền chiếm hữu được chia thành hai loại: Chiếm hữu hợp pháp Chiếm hữu bất hợp pháp. II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 Chiếm hữu hợp pháp: là chiếm hữu có căn cứ pháp luật1. Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản;2. Người được chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản;3. Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật;4. Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định;5. Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định;6. Các trường hợp khác do pháp luật quy định. II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 Chiếm hữu bất hợp pháp là chiếm hữu không cócăn cứ pháp luật. Chiếm hữu bất hợp pháp được chiathành hai loại: Chiếm hữu bất hợp pháp ngay tình: là trường hợpngười chiếm hữu không biết và không thể biết việc chiếmhữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật, thì gọi làchiếm hữu bất hợp pháp ngay tình. Chiếm hữu bất hợp pháp không ngay tình: làtrường hợp người chiếm hữu đã biết và có thể biết mìnhchiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật, hoặcchiếm hữu tài sản từ một người không phải là chủ sở hữuđối với tài sản ấy II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005Quyền sử dụng: Là quyền khai thác công dụng, khai thác những lợi ích vật chất của tài sản trong phạm vi pháp luật cho phép (không làm ảnh hưởng đến cá nhân, tổ chức khác…). Hoa lợi là những sản vật tự nhiên có tính chất hữu cơ do ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng về môn luật dân sự I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ1. Khái niệm Luật dân sự Luật dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hoá - tiền tệ và các quan hệ nhân thân trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các chủ thể tham gia vào các quan hệ đó. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ2. Đối tượng điều chỉnh của luật dân sựGồm có hai nhóm quan hệ xã hội: Quan hệ về tài sản Quan hệ nhân thân KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ Quan hệ về tài sản :là quan hệ giữa người với người thông qua một tài sản. Quan hệ nhân thân: là quan hệ liên quan đến các giá trị tinh thần của con người Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản như: họ tên, danh dự, uy tín, nhân phẩm của cá nhân hay tổ chức… Đây là những quyền nhân thân không thể dịch chuyển Quan hệ nhân thân có liên quan đến tài sản như: quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, phát minh, sáng chế… Đây là các quan hệ nhân thân gắn với lợi ích vật chất, KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ3. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật dân sự Phương pháp độc lập Phương pháp bình đẳng Phương pháp tự định đoạtI. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ Bộ luật này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005. có hiệu lực từ ngày 01/01/2006. Bộ luật gồm 36 chương, 775 điều. II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 Chế định về quyền sở hữu1. Quyền sở hữu là chế định giữ vị trí trung tâm của Luật dân sự, là tổng hợp các quyền năng của chủ sở hữu đối với tài sản của mình theo quy định của pháp luật. Quyền sở hữu là một quan hệ pháp luật dân sự, cho nên nó cũng bao gồm ba thành phần: Chủ thể, Khách thể Nội dung.II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘLUẬT DÂN SỰ NĂM 20051.1. Chủ thể của quyền sở hữu: Còn gọi là chủ sở hữu, bao gồm: cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác (hộ gia đình, tổ hợp tác…) có đủ ba quyền năng pháp lý là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản. II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 20051.2. Khách thể của quyền sở hữu: là tài sản,bao gồm:1. Vật có thực2. Tiền: các loại tiền tệ của các quốc gia đưa vào lưu thông trong xã hội.3. Giấy tờ trị giá được bằng tiền: ngân phiếu, trái phiếu, cổ phiếu, thương phiếu…4. Các quyền tài sản: quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, quyền đòi nợ… II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 20051.3. Nội dung của quyền sở hữu: (chương XII) Nội dung của quyền sở hữu là tổng hợp các quyền năng của chủ sở hữu đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình, bao gồm: 1. Quyền chiếm hữu, 2. Quyền sử dụng 3. Quyền định đoạt tài sản. II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005Quyền chiếm hữu: Là quyền của chủ sở hữu tự mình nắm giữ, quản lý, kiểm soát, chi phối tài sản theo ý chí của mình Quyền chiếm hữu được chia thành hai loại: Chiếm hữu hợp pháp Chiếm hữu bất hợp pháp. II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 Chiếm hữu hợp pháp: là chiếm hữu có căn cứ pháp luật1. Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản;2. Người được chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản;3. Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật;4. Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định;5. Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định;6. Các trường hợp khác do pháp luật quy định. II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 Chiếm hữu bất hợp pháp là chiếm hữu không cócăn cứ pháp luật. Chiếm hữu bất hợp pháp được chiathành hai loại: Chiếm hữu bất hợp pháp ngay tình: là trường hợpngười chiếm hữu không biết và không thể biết việc chiếmhữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật, thì gọi làchiếm hữu bất hợp pháp ngay tình. Chiếm hữu bất hợp pháp không ngay tình: làtrường hợp người chiếm hữu đã biết và có thể biết mìnhchiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật, hoặcchiếm hữu tài sản từ một người không phải là chủ sở hữuđối với tài sản ấy II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005Quyền sử dụng: Là quyền khai thác công dụng, khai thác những lợi ích vật chất của tài sản trong phạm vi pháp luật cho phép (không làm ảnh hưởng đến cá nhân, tổ chức khác…). Hoa lợi là những sản vật tự nhiên có tính chất hữu cơ do ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luật tố tụng dân sự tài liệu luật dân sự xử lý dân sự luật dân sự hiện hành bộ luật dân sự hành vi dân sựTài liệu có liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 336 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 324 0 0 -
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 303 0 0 -
Mẫu Giấy ủy quyền dành cho công ty
3 trang 279 0 0 -
208 trang 239 0 0
-
27 trang 237 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 164 0 0 -
Tìm hiểu về pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử: Phần 2
286 trang 132 0 0 -
Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam: Phần 2 - TS. Đoàn Đức Lương và ThS. Nguyễn Sơn Hải
158 trang 119 0 0 -
52 trang 118 0 0
-
18 trang 107 0 0
-
82 trang 91 0 0
-
Đề thi môn luật tố tụng dân sự (kèm lời giải) - Đề 17
5 trang 87 0 0 -
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự theo quy định của bộ Luật Dân sự năm 2005
4 trang 84 0 0 -
0 trang 82 0 0
-
124 trang 77 0 0
-
72 trang 73 0 0
-
20 trang 71 0 0
-
Luật 33/2005/QH11 - Bộ luật dân sự
168 trang 71 0 0