
Bài giảngC Programming introduction: Tuần 4 - Biến, hằng và đầu vào chuẩn
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảngC Programming introduction: Tuần 4 - Biến, hằng và đầu vào chuẩnNội dung• Biến – Ôn tập lý thuyết • Biến • Các kiểu DL chuẩn • Hằng số • Đầu vào chuẩn – Bài tập thực hànhĐịnh danh• Tên của các đối tượng (biến, hàm, v.v) int nMyPresentIncome = 0; int DownloadOrBuyCD();Quy tắc đặt tên• Chữ cái, chữ số, dấu gạch dưới ‘_’ – i – CSE_5a – a_very_long_name_that_isnt_very_useful – fahrenheit• Không bắt đầu bằng chữ số – 5a_CSE không hợp lệ• Phân biệt hoa thường – CSE_5a khác cse_5aBiến là gì?• Một vùng nhớ được đặt tên trong máy tính sử dụng để chứa DL ở một dạng nào đó (số nguyên, số thực, v.v)• Chứa DL được chương trình sử dụng• Tóm lại, biến là cách duy nhất để thao tác với DLBiến• Vùng lưu trữ được đặt tên int nRow = 0;• Kiểu của biến (kích thước và ý nghĩa của vùng lưu trữ)• Phạm vi biến: – Biến địa phương bên trong khối lệnh – Tham số của hàm – Biến toàn cục – Chú ý không “giấu” biến• Vòng đời (lớp lưu trữ) – Tự động/tạm thời (khối lệnh) – Toàn cục (chương trình) – Biến static (tĩnh) cục bộ (chương trình) Biến trong bộ nhớ int my_int = 5; double my_double = 3.5; my_int 5my_double 3.5Khai báo, định nghĩa và khởi tạo • Khai báo cung cấp vùng lưu trữ gọi là định nghĩa int j; • Định nghĩa có thể gán giá trị cho biến (khởi tạo) int j = 0; • Định nghĩa có thể mô tả ý nghĩa biến nhưng không cung cấp vùng lưu trữ (vd extern) extern int j; • Chú ý: Các bản phát hành thường không khởi tạo biến bởi giá trị mặc định • VD sử dụng biến: printf(“%d + %d = %d “, a, b, c);VD: Khai báo biến• int i;• char c;• float f1, f2;• float f1=7.0, f2 = 5.2;• unsigned int ui = 0;VD 12 c1. #include 7 b2. 5 a3. int main()4. {5. int a, b, c;6. printf(“The first number: “); /ngonnguC/bin/tong7. scanf(“%d”, &a);8. printf(“The second number: “); The first number: 59. scanf(“%d”, &b); The second number:710. c = a + b;11. printf(“%d + %d = %d “, a, b, c); 5 + 7 = 1212. return 0;13. } /ngonnguC/bin/Biến số và Hằng số (1)• Biến số: – Đặt tên cho một đối tượng bộ nhớ – Sử dụng để lưu trữ giá trị và giá trị này có thể thay đổi – Khai báo: Cho bộ biên dịch biết tên và kiểu biến tên_biến; VD: int i; float x, y, z; char c; – Phép gán: = ; VD: i = 4; x = 5.4; y = z = 1.2;Biến số và Hằng số (2)• Hằng số: có giá trị không đổi trong suốt chương trình – Khai báo hằng: #define VD: #define TRUE 1 #define FALSE 0Hằng số (1)• Hằng số nguyên 31 /* decimal */ 037 /* octal */ 0x1F /* hexadecimal */ 31L /* long */ 31LU /* unsigned long */• Hằng số thực 123.4 /* double */ 123.4F /* float */ 123. /* double */ 123.F /* float */ 123.4L /* long double */ 1e-2 /* double */ 123.4e-3 /* double */ Hằng số (2)• Hằng kí tự K /* normal ASCII – K */ 113 /* octal ASCII – K */ x48 /* hexadecimal ASCII – K */ /* normal ASCII – newline */ /* normal ASCII – tab */ \ /* normal ASCII – backslash */ /* normal ASCII – double quote */ /* normal ASCII – null (marks end of string)*/• Hằng chuỗi You have fifteen thousand new messages. I said, Crack, were under attack!. hello, world trở thành hello, world Các kiểu DL cơ sở (1)• Kích thước và giới hạn (có thể thay đổi tùy theo máy) trên CUNIX: kiểu kích thước giới hạn (bit) char 8 -128...127 short 16 -32,768…32,767 int 32 -2,147,483,648…2,147,483,647 long 32 -2,147,483,648…2,147,483,647 float 32 10-38…3x1038 double 64 2x10-308…10308• float có 6 bit cho độ chính xác• double có 15 bit cho độ chính xácCác kiểu DL cơ sở (2)• Bao gồm các các giá trị không dấu: kiểu kích thước giới hạn (bit) unsigned char 8 0...255 unsigned 16 0…65,535 short unsigned int 32 0…4,294,967,29 5 unsigned long 32 0…4,294,967,29 5• Xem /usr/include/limits.hĐịnh dạng đầu vào với Scanf (1)• scanf – Định dạng đầu vào – Khả năng • Nhập tất cả các loại DL • Nhập các kí tự đặc biệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng C Programming introduction C Programming introduction Khai báo biến Khai báo hằng Các kiểu dữ liệu chuẩn Đầu vào chuẩnTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 227 1 0 -
88 trang 56 0 0
-
Bài giảng Thiết kế và lập trình Web - Bài 5: PHP cơ bản
137 trang 44 0 0 -
Bài giảng Tin học cơ sở 4 - Bài 8: Con trỏ
34 trang 42 0 0 -
Phân tích cấu trúc dữ liệu: Phần 1
142 trang 39 0 0 -
Giáo trình Lập trình nâng cao: Phần 1 - Nguyễn Văn Vinh
126 trang 36 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập học kì 2 môn Tin học lớp 10 - Trường THPT Ngã Năm
12 trang 34 0 0 -
35 trang 32 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 4: Một số kiểu dữ liệu chuẩn
9 trang 32 0 0 -
14 trang 32 0 0
-
Bài giảng Tin học 11 - Bài 5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn, khai báo biến
9 trang 30 0 0 -
Bài giảng Lập trình nâng cao (Advanced Programming) - Chương 3: Các khai báo, biểu thức, khối lệnh
14 trang 29 0 0 -
Giáo trình Lập trình web (Nghề: Lập trình máy tính-CĐ) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
62 trang 29 0 0 -
Tài liệu học tập môn Tin cơ sở: Phần 2 - Phùng Thị Thu Hiền
80 trang 29 0 0 -
14 trang 26 0 0
-
Bài giảng Điện tử Tin học lớp 11: Bài 5
9 trang 24 0 0 -
Bài giảng Cấu trúc dữliệu và giải thuật: Ôn tập - Đậu Ngọc Hà Dương
44 trang 24 0 0 -
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 6 - Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C
32 trang 23 0 0 -
Bài thực hành Nhập môn lập trình số 2
3 trang 23 0 0 -
Bài giảng C Programming introduction: Tuần 11 - Con trỏ
24 trang 23 0 0