![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài thực hành Nhập môn lập trình số 2
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.96 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Bài thực hành Nhập môn lập trình số 2 cung cấp cho bạn một số đề bài với nhiều dạng câu hỏi khác nhau để bạn luyện tập, nâng cao kinh nghiệm, kỹ năng lập trình với ngôn ngữ C. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thực hành Nhập môn lập trình số 2KHOA KHOA HỌC & KỸ THUẬT MÁY TÍNH Bài thực hành số 2Câu 1:Viết chương trình nhập vào bán kính của hình tròn, in ra chu vi và diện tích.Hướng dẫn:Bước 1: Dùng lệnh const để định nghĩa các hằng sau: PI = 3.14159 R = 7Sau đó, in ra màn hình chu vi và diện tích hình tròn sử dụng R và PI ở trên.Tham khảo hình 1. Hình 1Bước 2: Dịch và chạy chương trình (F9). Kết quả như hình 2 Hình 2Bước 3: Thay định nghĩa hằng const bằng # define, chạy lại chương trình và cho biết nhận xétvề kết quả.Bước 4: Tiếp tục chương trình như sau: Thay việc sử dụng hằng R bằng biến r kiểu float. Thêm lệnh gán r=7 trước khi in ra kết quả. Tham khảo hình 3Nhập môn lập trình 501127 - 2016 1KHOA KHOA HỌC & KỸ THUẬT MÁY TÍNH Hình 3Bước 5: Dịch và chạy chương trình.Bước 6: Thay việc gán giá trị cho biến (r=7) bằng việc nhập trị từ bàn phím bằng hàm scanf()như hình 4 Hình 4Bước 7: Chạy chương trình, nhập vào 7, kết quả sẽ xuất hiện như hình 5 Hình 5Bước 8: Định nghĩa thêm các biến chuvi và dientich để chứa kết quả trước khi in ra.chuvi = 2 ∗ P I ∗ r;dientich = P I ∗ r ∗ r;Nhập môn lập trình 501127 - 2016 2KHOA KHOA HỌC & KỸ THUẬT MÁY TÍNHBước 9: Chay lại chương trình.Câu 2: Viết chương trình nhập vào cạnh của hình chữ nhật, in ra chu vi và diện tích.Câu 3: Viết chương trình tìm giao điểm của hai đường thẳng y = a1 x + b1 và y = a2 x + b2 trongmặt phẳng xOy, với các hệ số a1 , b1 , a2 , b2 được nhập bởi người dùng (Giả sử là người dùng nhậpvào hai đường thẳng cắt nhau)Câu 4: Viết chương trình tính chu vi và diện tích tam giác OAB với A, B là 2 điểm khác nhauvà không trùng O trong không gian 2 chiều xOy.Gợi ý: pCông thức tính khoảng cách giữa hai điểm A(xA , yA ) và B(xB , yB ): AB = (xA − xB )2 + (yA − yB )2 .Công thức Hê-rông: diện tích (S) của một tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt là a, b, c là p a+b+cS = p(p − a)(p − b)(p − c) với p là nửa chu vi tam giác p = . 2Nhập môn lập trình 501127 - 2016 3
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thực hành Nhập môn lập trình số 2KHOA KHOA HỌC & KỸ THUẬT MÁY TÍNH Bài thực hành số 2Câu 1:Viết chương trình nhập vào bán kính của hình tròn, in ra chu vi và diện tích.Hướng dẫn:Bước 1: Dùng lệnh const để định nghĩa các hằng sau: PI = 3.14159 R = 7Sau đó, in ra màn hình chu vi và diện tích hình tròn sử dụng R và PI ở trên.Tham khảo hình 1. Hình 1Bước 2: Dịch và chạy chương trình (F9). Kết quả như hình 2 Hình 2Bước 3: Thay định nghĩa hằng const bằng # define, chạy lại chương trình và cho biết nhận xétvề kết quả.Bước 4: Tiếp tục chương trình như sau: Thay việc sử dụng hằng R bằng biến r kiểu float. Thêm lệnh gán r=7 trước khi in ra kết quả. Tham khảo hình 3Nhập môn lập trình 501127 - 2016 1KHOA KHOA HỌC & KỸ THUẬT MÁY TÍNH Hình 3Bước 5: Dịch và chạy chương trình.Bước 6: Thay việc gán giá trị cho biến (r=7) bằng việc nhập trị từ bàn phím bằng hàm scanf()như hình 4 Hình 4Bước 7: Chạy chương trình, nhập vào 7, kết quả sẽ xuất hiện như hình 5 Hình 5Bước 8: Định nghĩa thêm các biến chuvi và dientich để chứa kết quả trước khi in ra.chuvi = 2 ∗ P I ∗ r;dientich = P I ∗ r ∗ r;Nhập môn lập trình 501127 - 2016 2KHOA KHOA HỌC & KỸ THUẬT MÁY TÍNHBước 9: Chay lại chương trình.Câu 2: Viết chương trình nhập vào cạnh của hình chữ nhật, in ra chu vi và diện tích.Câu 3: Viết chương trình tìm giao điểm của hai đường thẳng y = a1 x + b1 và y = a2 x + b2 trongmặt phẳng xOy, với các hệ số a1 , b1 , a2 , b2 được nhập bởi người dùng (Giả sử là người dùng nhậpvào hai đường thẳng cắt nhau)Câu 4: Viết chương trình tính chu vi và diện tích tam giác OAB với A, B là 2 điểm khác nhauvà không trùng O trong không gian 2 chiều xOy.Gợi ý: pCông thức tính khoảng cách giữa hai điểm A(xA , yA ) và B(xB , yB ): AB = (xA − xB )2 + (yA − yB )2 .Công thức Hê-rông: diện tích (S) của một tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt là a, b, c là p a+b+cS = p(p − a)(p − b)(p − c) với p là nửa chu vi tam giác p = . 2Nhập môn lập trình 501127 - 2016 3
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thực hành Nhập môn lập trình Nhập môn lập trình Kỹ thuật lập trình Khai báo hằng Khai báo biếnTài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (Data structures and algorithms)
10 trang 342 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 297 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 237 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 219 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 186 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh Gif
33 trang 157 0 0 -
Giáo trình nhập môn lập trình - Phần 22
48 trang 142 0 0 -
Báo cáo thực tập Công nghệ thông tin: Lập trình game trên Unity
27 trang 123 0 0 -
Giáo trình về phân tích thiết kế hệ thống thông tin
113 trang 117 0 0 -
LUẬN VĂN: Tìm hiểu kỹ thuật tạo bóng cứng trong đồ họa 3D
41 trang 113 0 0