Bài tập lớn: Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ - Nguyễn Văn Rin
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 727.61 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tập lớn: Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức liên quan đến phương trình vô tỷ kèm với phương pháp giải. Mỗi phương pháp đều có bài tập minh họa được giải rõ ràng, dễ hiểu; sau mỗi phương pháp đều có bài tập áp dụng giúp học sinh có thể thực hành giải toán và nắm vững cái cốt lõi của mỗi phương pháp. Hy vọng nó sẽ góp phần giúp cho học sinh có thêm những kĩ năng cần thiết để giải phương trình chứa căn thức nói riêng và các dạng phương trình nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lớn: Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ - Nguyễn Văn Rinwww.VNMATH.comMét sè ph¬ng ph¸p gi¶i ph¬ng tr×nh v« tû NguyÔn V¨n Rin – To¸n 3ALỜI NÓI ĐẦU:Phương trình là một mảng kiến thức quan trọng trong chương trình Toán phổ thông. Giải phương trình là bài toán có nhiều dạng và giải rất linh hoạt, với nhiều học sinh kể cả học sinh khá giỏi nhiều khi còn lúng túng trước việc giải một phương trình, đặc biệt là phương trình vô tỷ. Trong những năm gần đây, phương trình vô tỷ thường xuyên xuất hiện ở câu II trong các đề thi tuyển sinh vào Đại học và Cao đẳng. Vì vậy, việc trang bị cho học sinh những kiến thức liên quan đến phương trình vô tỷ kèm với phương pháp giải chúng là rất quan trọng. Như chúng ta đã biết phương trình vô tỷ có nhiều dạng và nhiều phương pháp giải khác nhau. Trong bài tập lớn này, tôi xin trình bày “một số phương pháp giải phương trình vô tỷ”, mỗi phương pháp đều có bài tập minh họa được giải rõ ràng, dễ hiểu; sau mỗi phương pháp đều có bài tập áp dụng giúp học sinh có thể thực hành giải toán và nắm vững cái cốt lõi của mỗi phương pháp. Hy vọng nó sẽ góp phần giúp cho học sinh có thêm những kĩ năng cần thiết để giải phương trình chứa căn thức nói riêng và các dạng phương trình nói chung.Page 1www.VNMATH.comNguyÔn V¨n Rin – To¸n 3A Mét sè ph¬ng ph¸p gi¶i ph¬ng tr×nh v« tûA. BÀI TOÁN MỞ ĐẦU: Giải phương trình: 1 2 x x 2 x 1 x (*) 3(ĐHQG HN, khối A-2000) Giải: Điều kiện: 0 x 1 Cách 1:2 2 (*) 1 x x2 x 1 x 3 4 4 1 x x 2 ( x x 2 ) 1 2 x(1 x ) 3 9 2 4( x x 2 ) 6 x x 2 0 2 x x 2 (2 x x 2 3) 0 x x2 0 x x2 3 2 2 x x 0 2 x x 9 0( PTVN ) 4 x 0 (thỏa điều kiện) x 1 Vậy nghiệm của phương trình là x 0; x 1 . Cách 2:Nhận xét:x x 2 được biểu diễn quax và 1 x nhờ vào đẳng thức:x 1 x2=1+2 x x 2 .Đặt t x 1 x (t 0) .t 2 1 x x . 22Phương trình (*) trở thành:t 1 t2 1 t t 2 3t 2 0 3 t 2 Với t 1 ta có phương trình: 1 x 0 (thỏa điều kiện). x 1 x 1 2 x x 2 0 x x2 0 x 1 Với t 2 ta có phương trình:Page 2www.VNMATH.comMét sè ph¬ng ph¸p gi¶i ph¬ng tr×nh v« tû NguyÔn V¨n Rin – To¸n 3A9 9 x 2 x 0( PTVN ) . 4 4 Vậy nghiệm của phương trình là x 0; x 1 . x 1 x 2 2 x x2 3 x x2 Cách 3:Nhận xét:x và 1 x có mối quan hệ đặc biệt, cụ thể x 21 x2 1.(*) 2 x . 1 x 3 1 x 3 x 3 1 x 2 x 3 3 x 3 (1) .9 không thỏa mãn phương trình (1). 4 3 x 3 (2) . Do đó, (1) 1 x 2 x 3 3t 3 Đặt t x (t 0), (2) 1 x . 2t 3 xTa có:2 x 221 x21 3t 3 t 1 2t 3 t 2 (4t 2 12t 9) 9t 2 18t 9 4t 2 12t 9 4t 4 12t 3 14t 2 6t 0 t (2t 3 6t 2 7t 3) 0 t (t 1)(2t 2 4t 3) 0 t 0 . t 1Với t 0 ta có x 0 x 0 (thỏa điều kiện). Với t 1 ta có x 1 x 1 (thỏa điều kiện). Vậy nghiệm của phương trình là x 0; x 1 . Cách 4:Nhận xét:x và 1 x có mối quan hệ đặc biệt, cụ thể x 21 x2 1.Đặt a x (a 0); b 1 x (b 0) . Ta có hệ phương trình: 2 3 2ab 3(a b) 2ab 3(a b) 3 1 ab a b 3 2 2 (a b) 2ab 1 (a b) 3(a b) 2 0 a 2 b 2 1 Page 3www.VNMATH.comNguyÔn V¨n Rin – To¸n 3A a b 1 2ab 3(a b) 3 ab 0 a b 1 a b 2 3 a b 2 ab 2 Mét sè ph¬ng ph¸p gi¶i ph¬ng tr×nh v« tû a 1 b 0 2 . a, b là 2 nghiệm của phương trình X X 0 a 0 b 1 a b 2 3 2 (Trường hợp 3 loại vì 2 4. 0 ). 2 ab 2 a 1 x 1 x 1 (thỏa điều kiện). Với ta có b 0 1 x 0 x 0 x 0 (thỏa điều kiện). 1 x 1 Vậy nghiệm của phương trình là x 0; x 1 .Với a 0 ta có b 1 Cách 5:Nhận xét: Từ Đặt x 221 x2 1 , ta nghĩ đến đẳng thức: sin 2 a cos2 a 1 .x sin a, 0 a .Phương trình (*) trở thành: 1 sin a. 1 sin 2 a sin a 1 sin 2 a (sin a cos a )2 3(sin a cos a) 2 0 sin a cos a 1 sin a cos a 1 2 sin( a ) 1 4 sin a cos a 2 a 4 4 k 2 1 sin(a ) ( k ) 4 2 a 3 k 2 4 4 a k 2 a0 ( k ) (vì 0 a ) a k 2 a 2 2 2 Với a 0 ta có x 0 x 0 (thỏa điều kiện).2 3 3 2sin a.cos a 3sin a 3cos a (vì cos a 0)Page 4www.VNMATH.comMét sè ph¬ng ph¸p gi¶i ph¬ng tr×nh v« tû NguyÔn V¨n Rin – To¸n 3AVới a 1 ta có x 1 x 1 (thỏa điều kiện). Vậy nghiệm của phương trình là x 0; x 1 . Qua bài toán mở đầu, ta thấy có nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lớn: Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ - Nguyễn Văn Rinwww.VNMATH.comMét sè ph¬ng ph¸p gi¶i ph¬ng tr×nh v« tû NguyÔn V¨n Rin – To¸n 3ALỜI NÓI ĐẦU:Phương trình là một mảng kiến thức quan trọng trong chương trình Toán phổ thông. Giải phương trình là bài toán có nhiều dạng và giải rất linh hoạt, với nhiều học sinh kể cả học sinh khá giỏi nhiều khi còn lúng túng trước việc giải một phương trình, đặc biệt là phương trình vô tỷ. Trong những năm gần đây, phương trình vô tỷ thường xuyên xuất hiện ở câu II trong các đề thi tuyển sinh vào Đại học và Cao đẳng. Vì vậy, việc trang bị cho học sinh những kiến thức liên quan đến phương trình vô tỷ kèm với phương pháp giải chúng là rất quan trọng. Như chúng ta đã biết phương trình vô tỷ có nhiều dạng và nhiều phương pháp giải khác nhau. Trong bài tập lớn này, tôi xin trình bày “một số phương pháp giải phương trình vô tỷ”, mỗi phương pháp đều có bài tập minh họa được giải rõ ràng, dễ hiểu; sau mỗi phương pháp đều có bài tập áp dụng giúp học sinh có thể thực hành giải toán và nắm vững cái cốt lõi của mỗi phương pháp. Hy vọng nó sẽ góp phần giúp cho học sinh có thêm những kĩ năng cần thiết để giải phương trình chứa căn thức nói riêng và các dạng phương trình nói chung.Page 1www.VNMATH.comNguyÔn V¨n Rin – To¸n 3A Mét sè ph¬ng ph¸p gi¶i ph¬ng tr×nh v« tûA. BÀI TOÁN MỞ ĐẦU: Giải phương trình: 1 2 x x 2 x 1 x (*) 3(ĐHQG HN, khối A-2000) Giải: Điều kiện: 0 x 1 Cách 1:2 2 (*) 1 x x2 x 1 x 3 4 4 1 x x 2 ( x x 2 ) 1 2 x(1 x ) 3 9 2 4( x x 2 ) 6 x x 2 0 2 x x 2 (2 x x 2 3) 0 x x2 0 x x2 3 2 2 x x 0 2 x x 9 0( PTVN ) 4 x 0 (thỏa điều kiện) x 1 Vậy nghiệm của phương trình là x 0; x 1 . Cách 2:Nhận xét:x x 2 được biểu diễn quax và 1 x nhờ vào đẳng thức:x 1 x2=1+2 x x 2 .Đặt t x 1 x (t 0) .t 2 1 x x . 22Phương trình (*) trở thành:t 1 t2 1 t t 2 3t 2 0 3 t 2 Với t 1 ta có phương trình: 1 x 0 (thỏa điều kiện). x 1 x 1 2 x x 2 0 x x2 0 x 1 Với t 2 ta có phương trình:Page 2www.VNMATH.comMét sè ph¬ng ph¸p gi¶i ph¬ng tr×nh v« tû NguyÔn V¨n Rin – To¸n 3A9 9 x 2 x 0( PTVN ) . 4 4 Vậy nghiệm của phương trình là x 0; x 1 . x 1 x 2 2 x x2 3 x x2 Cách 3:Nhận xét:x và 1 x có mối quan hệ đặc biệt, cụ thể x 21 x2 1.(*) 2 x . 1 x 3 1 x 3 x 3 1 x 2 x 3 3 x 3 (1) .9 không thỏa mãn phương trình (1). 4 3 x 3 (2) . Do đó, (1) 1 x 2 x 3 3t 3 Đặt t x (t 0), (2) 1 x . 2t 3 xTa có:2 x 221 x21 3t 3 t 1 2t 3 t 2 (4t 2 12t 9) 9t 2 18t 9 4t 2 12t 9 4t 4 12t 3 14t 2 6t 0 t (2t 3 6t 2 7t 3) 0 t (t 1)(2t 2 4t 3) 0 t 0 . t 1Với t 0 ta có x 0 x 0 (thỏa điều kiện). Với t 1 ta có x 1 x 1 (thỏa điều kiện). Vậy nghiệm của phương trình là x 0; x 1 . Cách 4:Nhận xét:x và 1 x có mối quan hệ đặc biệt, cụ thể x 21 x2 1.Đặt a x (a 0); b 1 x (b 0) . Ta có hệ phương trình: 2 3 2ab 3(a b) 2ab 3(a b) 3 1 ab a b 3 2 2 (a b) 2ab 1 (a b) 3(a b) 2 0 a 2 b 2 1 Page 3www.VNMATH.comNguyÔn V¨n Rin – To¸n 3A a b 1 2ab 3(a b) 3 ab 0 a b 1 a b 2 3 a b 2 ab 2 Mét sè ph¬ng ph¸p gi¶i ph¬ng tr×nh v« tû a 1 b 0 2 . a, b là 2 nghiệm của phương trình X X 0 a 0 b 1 a b 2 3 2 (Trường hợp 3 loại vì 2 4. 0 ). 2 ab 2 a 1 x 1 x 1 (thỏa điều kiện). Với ta có b 0 1 x 0 x 0 x 0 (thỏa điều kiện). 1 x 1 Vậy nghiệm của phương trình là x 0; x 1 .Với a 0 ta có b 1 Cách 5:Nhận xét: Từ Đặt x 221 x2 1 , ta nghĩ đến đẳng thức: sin 2 a cos2 a 1 .x sin a, 0 a .Phương trình (*) trở thành: 1 sin a. 1 sin 2 a sin a 1 sin 2 a (sin a cos a )2 3(sin a cos a) 2 0 sin a cos a 1 sin a cos a 1 2 sin( a ) 1 4 sin a cos a 2 a 4 4 k 2 1 sin(a ) ( k ) 4 2 a 3 k 2 4 4 a k 2 a0 ( k ) (vì 0 a ) a k 2 a 2 2 2 Với a 0 ta có x 0 x 0 (thỏa điều kiện).2 3 3 2sin a.cos a 3sin a 3cos a (vì cos a 0)Page 4www.VNMATH.comMét sè ph¬ng ph¸p gi¶i ph¬ng tr×nh v« tû NguyÔn V¨n Rin – To¸n 3AVới a 1 ta có x 1 x 1 (thỏa điều kiện). Vậy nghiệm của phương trình là x 0; x 1 . Qua bài toán mở đầu, ta thấy có nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương trình vô tỷ Phương pháp giải phương trình vô tỷ Phương trình chứa căn thức Phương pháp biến đổi tương đương Phương pháp đặt ẩn dụ Phương pháp đánh giáTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn: Ngành Sản xuất tinh bột sắn
63 trang 60 0 0 -
Đánh giá tính năng lớp phun hệ vật liệu gốm Al2O3 - TiO2
11 trang 58 0 0 -
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Bài 7
12 trang 52 0 0 -
Đề án môn học: Quản lý với bài toán xoá đói giảm nghèo và nâng cao dân trí khu vực miền núi phía Bắc
40 trang 43 0 0 -
Một số phương pháp và bài tập giải phương trình vô tỷ
41 trang 37 0 0 -
34 trang 34 0 0
-
Chuyên đề phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia và lập kế hoạch
60 trang 32 0 0 -
16 trang 32 0 0
-
7 trang 32 0 0
-
Sổ tay Đánh giá chất lượng thực phẩm
91 trang 31 0 0