Danh mục tài liệu

Đề án môn học: Quản lý với bài toán xoá đói giảm nghèo và nâng cao dân trí khu vực miền núi phía Bắc

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 530.32 KB      Lượt xem: 42      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xoá đói giảm nghèo và nâng cao dân trí là bài toán khó mà bất kì quốc gia đang phát triển nào cũng phải đối mặt. Hậu quả do đói nghèo và dân trí thấp gây ra cho sự phát triển chung của một vùng cũng như một quốc gia là vô cùng nặng nề. Sự bất ổn về kinh tế sẽ dẫn đến sự bất ổn về chính trị, đó là điều mà bất kì nhà quản lý vĩ mô nào cũng hiểu được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án môn học: Quản lý với bài toán xoá đói giảm nghèo và nâng cao dân trí khu vực miền núi phía Bắc   Đề án môn học Quản lý với bài toán xoá đói giảm nghèo và nâng cao dân trí khu vực miền núi phía Bắc ..........., tháng ... năm ........ Đề án môn học MỞ ĐẦU Xoá đói giảm nghèo và nâng cao d ân trí là bài toán khó m à bất kì quốc gia đang phát triển nào cũng phải đối mặt. Hậu quả do đói nghèo và dân trí thấp gây ra cho sự p hát triển chung của một vùng cũng như một quốc gia là vô cùng nặng nề. Sự bất ổn về kinh tế sẽ dẫn đ ến sự bất ổn về chính trị, đ ó là điều mà bất kì nhà quản lý vĩ mô nào cũng hiểu được.Nhưng những nhà quản lý V iệt Nam vẫn đang rất lú ng túng trong việc giải quyết bài to án khó, mà biểu hiện cụ thể của nó là: khoảng cách giàu nghèo của việt nam ngày càng tăng, tình trạng tái nghèo vẫn diễn ra…Đừng đổ lỗi cho răng sự bất b ình đẳng là sự trả giá cho sự tăng trưởng, đừng dựa vào mô hình “chữ U ngược “ của K uznes để biện minh. Nếu chúng ta, những nhà quản lý không vô trách nhiệm , sử d ụng lãng phí những đồ ng vốn vào những dự án mía đường, dự án nuôi bò sữa…hay để thất thoát, tham nhũng, chi tiêu sai mục đích hàng ngàn tỷ đồng thì mọ i sự có thể sẽ khác đi. Q uản lý với đầy đủ những chức năng của nó , thêm vào đó là những chính sách đúng đắn và sự quan tâm của toàn xã hội sẽ là lời giải hay cho b ài toán khó xoá đói giảm nghèo. Xoá đói giảm nghèo là vấn đề trước mắt, nâng cao dân trí là vấn đề lâu dài, song hai vấn đề này cần phải được giải quyết song song, tuy không phải là trong mộ t sớm một chiều, nhưng những nhà quản lý cần phải nhanh chóng tìm lời giải, tháo d ỡ sợi dây níu giữ sự bứt phá trên con đường phát triển của V iệt Nam. Đ ề án này đ ề cập đến vấn đề: Quản lý với bà i toán xoá đói giảm nghèo và nâng cao dân trí khu vực miền núi phía Bắ c với mong muốn cung cấp một lời giải cho b ài toán khó này. 1 Thân Văn Khoa - QLKT 46A Đề án môn học Phần I: Cơ sở lý luận I. Khái niệm về quản lý: 1. Quản lý và cá c dạng quản lý Có nhiều cách hiểu khác nhau về quản lý nhưng nhìn chung có thể hiểu: quản lý là sự tác độ ng của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được những mục tiêu nhất đ ịnh trong điều kiện biến động của môi trường. V ới định nghĩa trên, quản lý có p hạm vi hoạt độ ng vô cùng rộng lớn, được chia làm ba dạng chính: - Q uản lý giới vô sinh - Q uản lý giới sinh vật. - Q uản lý xã hội loài người. Tất cả các dạng quản lý trên đều mang những đặc điểm chung sau đây: - Để quản lý được phải tồ n tại một hệ quản lý bao gồm hai phân hệ: chủ thể quản lý và đối tượng quản lý. Chủ thể q uản lý là tác nhân tạo ra các tác động quản lý nhằm dẫn dắt đối tượng quản lý đi đến m ục tiêu. Chủ thể có thể là m ột người, một bộ máy quản lý gồm nhiều người. Đối tương quản lý tiếp nhận các tác động của chủ thể quản lý. Đ ây có thể là những yếu tố thuộc giới vô sinh, giới sinh vật hoặc con người. - Phải có một hoặc một tập hợp mục đích thống nhất cho cả chủ thể và đối tượng quản lý . Đạt mục đích theo cách tốt nhất trong hoàn cảnh môi trường luôn biến động và nguồn lực hạn chế là lí do tồn tại của quản lý. Đó cũng chúnh là căn cứ quan trọng nhất để chủ thể tiến hành các tác độ ng quản lý. - Quản lý bao giờ cũng liên quan đến việc trao đổi thông tin nhiều chiều. Quản lý là một quá trình thông tin. Chủ thể quản lý phải liên tục thu thập dữ liệu về môi trường và hệ thống, tiến hành chọn lọc thông tin, xử lý thông tin, bảo quản thông tin, truyền tin và ra quyết 2 Thân Văn Khoa - QLKT 46A Đề án môn học định, mộ t d ạng thô ng tin đặc biệt nhằm tác động lên các đối tượng quản lý. Cò n đối tượng quản lý p hải tiếp nhận các tác đ ộng quản lý của chủ thể cùng các đảm bảo vật chất khác để thực hiện các chức năng, nhiêm vụ của mình. - Quản lý bao giờ cũng có khả năng thích nghi. Đứng trước những thay đổi của đố i tượng quản lý cũng như mô i trườngcả về quy mô và mức độ phức tạp, chủ thể quản lý không chịu bó tay mà vẫn có thể tiếp tục quản lý có hiệu quả thông qua việc điều chỉnh, đổi mới cơ cấu, phương pháp, công cụ và hoạt động của mình. V ới những đặc điểm trên có thể khẳng định rằngquản lý là m ột tiến trình năng dộng. 2. Quản lý nhà nước về kinh tế: 2.1. Khái niệm: Q uản lý của nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của nhà nước lên nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước, các cơ hội có thể có, để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đã đ ặt ra, trong điều kiện hội nhập và mở rộng giao lưu quốc tế. Quản lý kinh tế là nội dung cốt lõi của quản lý xã hội nói chung và nó phải gắn chặt với các hoạt động quản lý khác của xã hội. Quản lý nhà nước về kinh tế đ ược thể hiện thông qua các chức năng kinh tế và quản lý kinh tế của nhà nước. N hư đã phân tích ở trên, việc khắc phục những nhược điểm, hạn chế khuyết tật của cơ chế thị trường, để tạo điều kiện thuân lợi cho cơ chế này ho ạt động có hiệu quả, không thể không có nhà nước với tư cách là chủ thể của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Như vậy, nhà nươc thực hiện chức năng quản lý kinh tế là nhu cầu khách quan , nội tại và nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường; còn việc điều tiết, khống chế và đ ịnh hướng các hoạt động kinh tế của các cơ sở thuộc các thành phần kinh tế theo phương hướng và m ục 3 Thân Văn K ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: