Bài tập lý thuyết xác suất và thống kê toán học
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
GIẢI TÍCH KẾT HỢP0.1. Chứng minh C(p,p) + C(p+1,p) + … + C(n,p) = C(n+1,p+1) 0.2. Chứng minh C(n,1) + 2.C(n,2) + … + n.C(n,n) =n...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lý thuyết xác suất và thống kê toán họcTr ần Qu ốc Chi ến: Lý thuyết xác suất và thống kê toán học BÀI TẬP CHƯƠNG 0 GIẢI TÍCH KẾT HỢP0.1. Chứng minh C(p,p) + C(p+1,p) + … + C(n,p) = C(n+1,p+1)0.2. Chứng minh n ∑ k.C (n, k ) = n.2n−1 C(n,1) + 2.C(n,2) + … + n.C(n,n) = k =10.3. Chứng minh ( ) n 1 1 1 1 1 ∑ k + 1 C (n, k ) = 2n +1 − 1 C(n,0) + C(n,1) + .C(n,2) + … + .C(n,n) = n +1 n +1 2 3 k =0 C(n,0) + 2.C(n,1) + 22.C(n,2) + … + 2n.C(n,n) = 3n 1. C(2n,2) + C(2n,4) + … + C(2n,2n) = 22n – 1 - 1 2. Bài tập 1Tr ần Qu ốc Chi ến: Lý thuyết xác suất và thống kê toán học CHƯƠNG 1 SỰ KIỆN VÀ XÁC SUẤT1.1. Có n người ngồi ngẫu nhiên quanh bàn tròn. Tính xác su ất đ ể hai ng ười xácđịnh ngồi cạnh nhau.1.2. Có n người ngồi ngẫu nhiên trên gh ế dài. Tính xác su ất đ ể hai ng ười xác đ ịnhngồi cạnh nhau.1.3. Một cỗ bài gồm 52 quân có 4 chất, mỗi chất 13 quân. Từ c ỗ bài đã xóc k ỹ tarút ngẫu nhiên 6 quân bài. a) Tính xác suất sao cho trong 6 quân rút có ít nhất m ột con Át. b) Tính xác suất sao cho trong 6 quân rút có đ ủ đ ại di ện c ủa 4 chất.1.4. Có n đôi găng tay thuộc n loại khác nhau đ ược b ỏ l ẫn l ộn trong ngăn kéo. Rútngẫu nhiên 2.k chiếc (4 ≤ 2k ≤ n). Tính xác suất rút được đúng 2 đôi.1.5. Bốn sinh viên vào 5 phòng học. Giả sử mỗi người có th ể vào m ột phòng b ất kỳvới khả năng như nhau. Tính xác suất để a) Cả 4 người vào cùng phòng. b) Bồn người vào 4 phòng khác nhau. Bài tập 2Tr ần Qu ốc Chi ến: Lý thuyết xác suất và thống kê toán học BÀI GIẢI CHƯƠNG 0 GIẢI TÍCH KẾT HỢP0.1. Chứng minh n ∑ C (k , p ) C(p,p) + C(p+1,p) + … + C(n,p) = = C(n+1,p+1) k=pCM. Sử dụng công thức Pascal C(k,p) = C(k+1,p+1) − C(k,p+1)ta có n n n ∑ C (k , p) = ∑ C (k + 1, p + 1) − ∑ C (k , p + 1) k=p k= p k= p = C(n+1,p+1) − C(p,p+1) = C(n+1,p+1)0.2. Chứng minh n ∑ k.C (n, k ) = n.2n−1 C(n,1) + 2.C(n,2) + … + n.C(n,n) = k =1CM. Sử dụng công thức k.C(n,k) = n.C(n−1,k−1) ta có n −1 n n ∑ k.C (n, k ) = ∑ n.C (n − 1, k − 1) = n. ∑ C (n − 1, h) = n.2n−1 k =1 k =1 h=00.3. Chứng minh ( ) n 1 1 1 1 1 .C(n,n) = ∑ 2n +1 − 1 C (n, k ) = C(n,0) + C(n,1) + .C(n,2) + … + k =0 k + 1 n +1 n +1 2 3CM. Sử dụng công thức (k+1).C(n+1,k+1) = (n+1).C( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lý thuyết xác suất và thống kê toán họcTr ần Qu ốc Chi ến: Lý thuyết xác suất và thống kê toán học BÀI TẬP CHƯƠNG 0 GIẢI TÍCH KẾT HỢP0.1. Chứng minh C(p,p) + C(p+1,p) + … + C(n,p) = C(n+1,p+1)0.2. Chứng minh n ∑ k.C (n, k ) = n.2n−1 C(n,1) + 2.C(n,2) + … + n.C(n,n) = k =10.3. Chứng minh ( ) n 1 1 1 1 1 ∑ k + 1 C (n, k ) = 2n +1 − 1 C(n,0) + C(n,1) + .C(n,2) + … + .C(n,n) = n +1 n +1 2 3 k =0 C(n,0) + 2.C(n,1) + 22.C(n,2) + … + 2n.C(n,n) = 3n 1. C(2n,2) + C(2n,4) + … + C(2n,2n) = 22n – 1 - 1 2. Bài tập 1Tr ần Qu ốc Chi ến: Lý thuyết xác suất và thống kê toán học CHƯƠNG 1 SỰ KIỆN VÀ XÁC SUẤT1.1. Có n người ngồi ngẫu nhiên quanh bàn tròn. Tính xác su ất đ ể hai ng ười xácđịnh ngồi cạnh nhau.1.2. Có n người ngồi ngẫu nhiên trên gh ế dài. Tính xác su ất đ ể hai ng ười xác đ ịnhngồi cạnh nhau.1.3. Một cỗ bài gồm 52 quân có 4 chất, mỗi chất 13 quân. Từ c ỗ bài đã xóc k ỹ tarút ngẫu nhiên 6 quân bài. a) Tính xác suất sao cho trong 6 quân rút có ít nhất m ột con Át. b) Tính xác suất sao cho trong 6 quân rút có đ ủ đ ại di ện c ủa 4 chất.1.4. Có n đôi găng tay thuộc n loại khác nhau đ ược b ỏ l ẫn l ộn trong ngăn kéo. Rútngẫu nhiên 2.k chiếc (4 ≤ 2k ≤ n). Tính xác suất rút được đúng 2 đôi.1.5. Bốn sinh viên vào 5 phòng học. Giả sử mỗi người có th ể vào m ột phòng b ất kỳvới khả năng như nhau. Tính xác suất để a) Cả 4 người vào cùng phòng. b) Bồn người vào 4 phòng khác nhau. Bài tập 2Tr ần Qu ốc Chi ến: Lý thuyết xác suất và thống kê toán học BÀI GIẢI CHƯƠNG 0 GIẢI TÍCH KẾT HỢP0.1. Chứng minh n ∑ C (k , p ) C(p,p) + C(p+1,p) + … + C(n,p) = = C(n+1,p+1) k=pCM. Sử dụng công thức Pascal C(k,p) = C(k+1,p+1) − C(k,p+1)ta có n n n ∑ C (k , p) = ∑ C (k + 1, p + 1) − ∑ C (k , p + 1) k=p k= p k= p = C(n+1,p+1) − C(p,p+1) = C(n+1,p+1)0.2. Chứng minh n ∑ k.C (n, k ) = n.2n−1 C(n,1) + 2.C(n,2) + … + n.C(n,n) = k =1CM. Sử dụng công thức k.C(n,k) = n.C(n−1,k−1) ta có n −1 n n ∑ k.C (n, k ) = ∑ n.C (n − 1, k − 1) = n. ∑ C (n − 1, h) = n.2n−1 k =1 k =1 h=00.3. Chứng minh ( ) n 1 1 1 1 1 .C(n,n) = ∑ 2n +1 − 1 C (n, k ) = C(n,0) + C(n,1) + .C(n,2) + … + k =0 k + 1 n +1 n +1 2 3CM. Sử dụng công thức (k+1).C(n+1,k+1) = (n+1).C( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xác suất thống kê toán nguyên lý xác suất thống kê bài giảng xác suất thống kê bài tập xác suất thống kê lý thuyết xác suất thống kêTài liệu có liên quan:
-
116 trang 185 0 0
-
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 3.4 và 3.5 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
26 trang 182 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 5.2 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
27 trang 177 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Đông Thái
5 trang 173 0 0 -
Bài tập Xác suất thống kê (Chương 2)
23 trang 132 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 2.2 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
80 trang 120 0 0 -
Bài tập và đáp án đề cương Xác suất - Thống kê
27 trang 117 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 1.1 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
95 trang 117 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 6: Kiểm định giả thuyết thống kê (Trường ĐH Thương mại)
58 trang 115 0 0 -
91 trang 115 0 0