
Bài tập POLYMPIC
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập POLYMPIC Câu 1. Hai nguyên tố M, X thuộc cùng chu ki đều thuộc nhóm A (thuộc phânnhóm chính) : ● Tổng số proton của M, X là 28 ● Hợp chất của M,X với Hidro đều có cùng số nguyên tử Hidro trong phân tử.Biết khối lượng nguyên tử của M nhỏ hơn khối lượng nguyên tử của X. 1.1 Hãy cho biết trạng thái vật lí các hợp chất của M và X với Hidro. 1.2 Cho biết hóa trị cao nhất của M với oxi là m. Viết công th ức oxit và hidroxitcó hóa trị cao nhất của M, X, công thức hợp ch ất tạo bởi hai oxit này (t ất c ả đ ều vi ếtdưới dạng công thức tổng quát theo m). 1.3 Xác định M và X. Biết hợp chất Y tạo bởi oxit trên có % kh ối l ượng oxitrong phân tử là 53.33% và % của một trong hai nguyên tố (M,X) trong Y là 20%. ¤ 1.1 Theo đề bài: M là kim loại, X là phi kim, đối xứng nhau qua nhóm IVA. - Hợp chất với Hidro: MHm: chất rắn HmX: chất khí 1.2 Oxit và hidroxit M: M2Om; M(OH)m X2O8-m; HmXO4 Công thức hợp chất tạo bởi 2 oxit: MXO4 1.3 % của nguyên tố còn lại = 100 - (53.33+20) = 26.67 vì M< X: M: 20%; X: 26.67%; O: 53.33%. 20 M 1Vì MXO4 = M = ⇒ M = 24 : Mg O 53.33 4 16 26.67 X 1 = X = ⇒ X = 32 : S => Hợp chất: MgSO4 O 53.33 4 16 ( Đề chính thức năm 1996) Câu 2.1 Trong hệ thống số lượng tử sau đây gán cho 1 electron, hệ th ống nào cóthể chấp nhận được? 1 a) n=3 l=0 m=1 ms= − 2 1 b) n=2 l=2 m=0 ms= 2 1 c) n=4 l=3 m=-4 m s= − 2 1 d) n=3 l=2 m=2 ms= 2 3 e) n=3 l=2 m=-2 m s= − 2 2.2 Hai nguyên tố A và B có electron cuối cùng ứng với 4 số lượng tử sau: 1 A (n=2 l=1 m=-1 m s= − ) 2 1 B (n=3 l=1 m=0 ms= − ) 2 a) Viết cấu hình e và xác định vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn. Gọi tên. b) Viết công thức cấu tạo các hợp chất trong công thức phân tử có chứa banguyên tố A, B và hidro. Cho biết loại liên kết hóa học rong các hợp chất tìm thấy. 2.3 Cho 7,2g hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat của hai kim lo ại k ế ti ếp nhautrong nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Cho A hòa tan hết trong dd H 2SO4 loãng thu đượckhí B. Cho toàn bộ khí B hấp thụ hết bởi 450ml dd Ba(OH) 2 0,2M thì thu được 15,76gkết tủa. Xác định công thức hai muối và tính % theo m của chúng trong A. 1 ¤ 2.1 a) n=3 l=0 m=1 ms= − Sai vì m > l 2 1 b) n=2 l=2 m=0 ms= Sai vì l > (n-1) 2 1 c) n=4 l=3 m=-4 ms= − Sai vì |m| > l 2 1 d) n=3 l=2 m=2 ms= Đúng 2 3 1 e) n=3 l=2 m=-2 m s= − Sai vì ms chỉ nhận 2 giá trị là − và 2 212 2.2 Nguyên tố A có e cuối cùng có n=2 => lớp thứ 2, l=1 ⇒ phân lớp p, m=-1 ⇒ 1obitan px, ms= − ⇒ e có chiều quay xuống. Vậy cấu hình e của A: 1s22s22p4 2 ↑↓ ↑ ↑ Tương tự cấu hình e cuối cùng của nguyên tố B : 1s22s22p63s23p5 ↑↓ ↑↓ ↑ 2.3 Đặt công thức chung 2 muối cacbonat là MCO3, M cũng là khối lượngnguyên tử trung bình của 2 kim loại nhóm IIA kế tiếp. MCO3 + H2SO4 → MSO4 + CO2 ↑ + H2O (1) Khí B là CO2 (nCO2=nMCO3) tác dụng với dd Ba(OH)2 tạo kết tủa, có thể có 2 pư: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3_+ H2O (2) 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (3) *Có 2 trường hợp: T/h1: Ba(OH)2 dư, chỉ có pư 2 xảy ra: 15,76 nCO2=nBaCO3= = 0.08 mol 197 7,2 ⇒ MCO3= = 90 ⇒ M=30 ⇒ 2 KL kế tiếp là Mg=24 a b M 2 3 56 Fe 4 6 112 Cd Cd không có hóa trị 4,6 ⇒ Fe là nghiệm thích hợp 3.2 16,8g Fe ⇒ 0,3 mol Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑ 0,3 → 0,3 10FeSO4 + 2KMnO4 +8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O 0,3 → 0,06 ⇒ VKMnO4=0,06l=60ml Câu 4.1: Xác định nguyên tử của nguyên tố mà có e cuối cùng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn hóa bài tập trắc nghiệm hóa học hóa học vô cơ đề thi tốt nghiệp hóa hóa học hữu cơ đề thi thử đại học hóa bài tập hóa họcTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 379 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 161 0 0 -
131 trang 138 0 0
-
BÀI TẬP PIN ĐIỆN HÓA -THẾ ĐIỆN CỰC-CÂN BẰNG TRONG ĐIỆN HÓA – ĐIỆN PHÂN
8 trang 134 0 0 -
Khái quát về mô hình hóa trong Plaxis
65 trang 111 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 111 0 0 -
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 86 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 83 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 80 0 0 -
2 trang 57 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 56 0 0 -
Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit - xeton tài liệu bài giảng
0 trang 54 0 0 -
Tổng hợp cơ sở lý thuyết và 500 câu hỏi trắc nghiệm Hóa học: Phần 2
158 trang 51 0 0 -
Luyện thi Hóa học - Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 12 (Tập 2: Vô cơ): Phần 2
182 trang 51 0 0 -
Bài tập chương amin, amino axit và protein
11 trang 50 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 50 0 0 -
52 trang 49 0 0
-
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 49 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 8: Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ (Sách Chân trời sáng tạo)
12 trang 47 1 0 -
34 trang 46 0 0