
Bài tập tham khảo_ngữ văn
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập tham khảo_ngữ văn BÀI TẬP THAM KHẢOBài tập 1: Bài ca dao sau là lời gieo quẻ của một thầy bói với một cô gái: “ Số cô chẳng giàu thì nghèo, Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà, Số cô có mẹ có cha Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông. Số cô có vợ, có chồng, Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai”. Lời của thầy bói đã vi phạ m phương châm hội thọai nào? Vì sao?Bài tập 2: Năm giặc đốt làng cháy tàn, cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: “ Bố ở chiến khu, bố còn việc bố, Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên…” (Bếp lửa - Bằng Việt) So sánh sự việc xảy ra với lời bà dặn cháu trong đoạn thơ, ta thấy mộtphương châm hội thoại đã bị vi phạ m. Đó là phương châm nào? Sự không tuânthủ phương châm hội thoại như vậy có ý nghĩa gì? Bài tập 3: Các cách nói sau đây vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao? Hãy chữalại cho đúng. a) Đêm hôm qua cầu gãy. b) Học xong bạn nhớ đi ra cửa trước. c) Người ta định đoạt lương của tôi anh ạ. Bài tập 4: Trong giao tiếp, các từ ngữ nào thường được sử dụng để thể hiện phươngchâm lịch sự? Bài tập 5: Khi cha mẹ đi vắng, có một người lạ mặt đến hỏi về tình hình gia đình nhưngày giờ đi làm của cha mẹ,... em cần phải tuân thủ những phương châm hộithoại nào khi trả lời? Phương châm hội thoại nào không nên tuân thủ? Vì sao? Bài tập 6: Xét về phương châm hội thoại, nhân vật Mã Giám Sinh đã khôngtuân thủ phương châm hội thoại nào trong đoạn thơ sau? Vì sao? Gần miền có một mụ nào, Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh. Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh” Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần”Bài tập 7: Một khách mua hàng hỏi người bán: - Hàng này có tốt không anh? - Mốt mới đấy! Mua đi! Dùng rồi sẽ biết anh ạ. Cách trả lời của người bán hàng vi phạm phương châm hội thoại nào? Tạosao? Bài tập 8: Những câu sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? Ai ơi chớ vội cười nhau a) Ngẫm mình cho tỏ trước sau hãy cười. Hoa thơm ai nỡ bỏ rơi b) Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời. Biết thì thưa thốt c) Không biết dựa cột mà nghe. d) Nói có sách, mách có chứng. đ) Nói gần nói xa chẳng qua nói thật. Bài tập 9: Viết một đoạn văn hội thoại, trong đó nhân vật thể hiện đúng phương châmquan hệ và phương châm cách thức. Bài tập 10: Trong tiếng Việt, các từ anh, ông đều được sử dụng để chỉ người nói, ngườinghe và người được nói đến. Hãy lấy ví dụ minh họa. Bài tập 11: Đọc đoạn thơ sau: Mình về với Bác đường xuôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời.. Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường... (Việt Bắc - Tố Hữu) a) Cách xưng hô Bác, Người, Ông Cụ giống nhau ở điểm nào? b) Sự khác nhau về sắc thái biểu cảm của các từ trên? Bài tập 12 Ông cụ giáo Khuyến tựa trên chiếc gậy song đang đứng bên phải. Đãthành lệ, buổi sáng nào ông cụ già hàng xóm đi xếp hàng mua báo về cũng ghévào thăm sức khỏe của Nhĩ. - Cụ ạ - Nhĩ hất đầu ra hiệu về phía đầu tấm nệ m nằ m của mình – Cháu Huệcó gửi lại chìa khóa cho cụ. - Hôm nay ông Nhĩ có khỏe không nhỉ? - Dạ , con cũng thấy như hôm qua... (Bến quê - Nguyễn Minh Châu) Tại sao cụ giáo Khuyến gọi Nhĩ là “ông” mà Nhĩ lại xưng với cụ là “con”? Bài tập 13: Viết một đoạn văn kể chuyện, trong đó nhân vật chính thay đổi cáchxưng hô với người đối thoại hai lần. Bài tập 14: Nhận xét lời dẫn và lời người dẫn trong các trường hợp sau. Nếu saihãy sửa lại cho đúng: a) Cha ông ta đã khẳng định vai trò của người thầy trong câu tục ngữ:“Không thầy đố mày làm nên”. b) Con người sống có bản lĩnh sẽ không bị những ảnh hưởng xấu bên ngoài tác động đến. “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”, tục ngữ chẳng đã nhắc nhở ta như thế hay sao? Bài tập 15: Chuyển các lời dẫn trực tiếp trong các trường hợp sau sang lời dẫn gián tiếp: a) Sáng hôm qua Lan khoe với tôi: “ Mẹ mình mới mua cho mình bộ sách giáo khoa lớp 9” b) Nam đã hứa với tôi như đinh đóng cột: “ Sáng mai tôi sẽ đi học” Bài tập 16: Viết đọan văn nghị luận có nội dung liên quan đến ý kiến sau đây vàtrích dẫn ý kiến đó theo hai cách dẫn: dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp: “ Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy làtiêu biểu của một dân tộc anh hùng”. (Hồ Chí Minh, báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng) Bài tập 17: Hãy hoàn thiện sơ đồ sau: Sự phát tirển của từ vựng Phát triển nghĩa của từ Tạo từ mớiBài tập 18: Đắn đo cân sắc cân tài Ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ (Nguyễn Du) Những từ “cân, ép” trong câu thơ được chuyển nghĩa theo cách ẩn dụ hayhoán dụ? Trong những câu trên, từ “cân, ép” nghĩa là gì?Bài tập 19: Lựa chọn và điền các từ ngữ mới (Cầu truyền hình, đường cao tốc,đường vành đai, công viên nước, công ti trách nhiệ m hữu hạn, thương hiệu, dịchvụ hậu mãi) vào những chỗ trống trong các câu sau: a) …………hình thức truyền hình tại chỗ cuộc giao lưu, đối thoại trực tiếpqua hệ thống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớp 9Tài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 403 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 363 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 309 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
91 trang 185 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 175 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 160 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 153 6 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 138 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 135 0 0 -
Những khả năng và thách thức nghiên cứu văn học Việt Nam
37 trang 129 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 127 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 126 0 0 -
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 114 0 0 -
Tập truyện Bông trái quê nhà: Phần 1
66 trang 114 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 112 0 0 -
112 trang 110 0 0
-
229 trang 105 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 2 (Tập 2)
78 trang 98 4 0 -
26 trang 96 0 0