
Bài tập tính tương đối của chuyển động
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập tính tương đối của chuyển độngBài tập tính tương đối của chuyển động 1CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC Vận dụng công thức : V 13 V 12 V 23* Bài tập đơn giản vận dụng công thức cộng vận tốc trong chuyển độngthẳng cùng phươngCâu 1: Trên một đường thẳng có ba người chuyển động, một người đi xemáy, một người đi xe đạp và một người đi bộ giữa hai người kia. Ở thờiđiểm ban đầu, khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe đạp nhỏ hơnkhoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe máy hai lần. Người đi xe máyvà người đi xe đạp đi lại gặp nhau với vận tốc lần lượt là 60km/h và 20km/h.Biết rằng cả ba người gặp nhau tại cùng một thời điểm. Xác định vận tốc vàhướng chuyển động của người đi bộ.Giải:- Gọi vị trí người đi xe máy, người đi bộ A B CVà người đi xe đạplúc ban đầu lần lượt là A, B và C xS là chiều dài quảng đường AC. Vậy AB = 2S/3,BC = S/3.- Chọn trục tọa độ trùng với đường thẳng chuyển động,chiều dương là chiều chuyển động của người đi xe máy. Mốc thời gian là lúcbắt đầu chuyển động: v1 = 60km/h, v3 = - 20km/h- Người đi bộ đi với vận tốc v2. Vận tốc của người đi xe máy đối với người đibộ là v12. Ta có: v1 v12 v2 v12 v1 v 2 => v12 = v1 – v2 (đk: v12 >0 (1): để người đixe máy gặp người đi bộ)- Vận tốc của người đi bộ đối với người đi xe đạp là v23.Ta có: v2 v23 v3 v23 v 2 v3 => v23 = v2 – v3 (đk : v23 >0 (2): để ngườiđi bộ gặp người đi xe đạp).- Kể từ lúc xuất phát, thời gian người đi xe máy gặp người đi bộ và người đibộ gặp người đi xe đạp lần lượt là:+ t1 = AB/v12 = 2S/3(v1 – v2)+ t2 = BC/v23 = S/3(v2 – v3)Vì ba người gặp nhau cùng lúc nên: t1 = t2 2S/3(v1 – v2) = S/3(v2 – v3) 2( v2 – v3) = v1 – v2 v2 = (v1 + 2v3)/3 = (60 – 2.20)/3 6,67 (km/h)- Vậy vận tốc của người đi bộ là 6,67 km/h theo hướng từ B đến C 2* Bài tập đơn giản vận dụng công thức cộng vận tốc trong chuyển độngthẳng đều có phương vuông gócCâu 2: Hai vật nhỏ chuyển động trên hai trục tọa độ vuông góc Ox, Oy vàqua O cùng một lúc. Vật thứ nhất chuyển động trên trục Ox theo chiềudương với gia tốc 1m/s2 và vận tốc khi qua O là 6m/s. Vật thứ hai chuyểnđộng chậm dần đều theo chiều âm trên trục Oy với gia tốc 2m/s2 và vận tốckhi qua O là 8m/s. Xác định vận tốc nhỏ nhất của vật thứ nhất đối với vậtthứ hai trong khoảng thời gian từ lúc qua O cho đến khi vật thứ hai dừng lại.Giải:Chọn mốc thời gian lúc 2 vật qua O- Phương trình vận tốc của vật thứ nhất trên trục Ox: v1 = v01 + a1t = 6 + t y- Phường trình vận tốc của vật thứ hai trên trục Oy: v2 = v02 + a2t = - 8 + 2t- Khoảng thời gian vật thứ hai dừng lại: v2 = 0 => t = 4s- Vận tốc của vật thứ nhất đối với vật thứ hai là: O v1 v12 v1 v2 . Do v1 vuông góc với v2 . x 2 2 2 2 v12=> v12 = v v = (6 t ) (8 2t ) 1 2=> v12 = 5t 2 20t 100 . v2Biểu thức trong căn của v12 đạt giá trị nhỏ nhất khi (20)t= 2 (s) < 4 (s). 2.5Vậy v12 có giá trị nhỏ nhất khi t = 2s. => (v12)min = 5.2 2 20.2 100 8,94 (m/s)Khi đó v1 = 8m/s, (v 1 , v 12 ) . với Cos = v1/v12 = 8/8,94 0,895=> = 26,50- Vậy v12 đạt giá trị nhỏ nhất là 8,94m/s tại thời điểm t = 2s và hợp với Oxgóc 26,50* Bài tập về chuyển động thẳng đều và ném xiên vận dụng công thứccộng vận tốc trên một phươngCâu 3: Tại điểm O phóng một vật nhỏ với vật tốc ban đầu v01 ( Hướng đếnđiểm M ) nghiêng một góc = 450 so với phương nằm ngang. Đồng thời tạiđiểm M cách O một khoảng l = 20m theo đường nằm ngang một vật nhỏkhác chuyển động thẳng đều trên đường thẳng OM theo chiều từ O đến Mvới vận tốc v2 = 7,1m/s. Sau một lúc hai vật va chạm vào nhau tại một điểmtrên đường thẳng OM. Cho gia tốc rơi tự do g = 10m/s2. Xác định v01. 3Giải: y- Chọn trục tọa độ như hình vẽ:Mốc thời gian là lúc các vật bắt đầu chuyển động.- Vận tốc của vật 1 trên trục Ox là: v01v1x v 01 cos O M v2- Vận tốc của vật 1 đối với vật 2 trên trục Ox là: x v12 v1 v2 => v12x = v1x – v2 = v01cos - v2: Điều kiện để vật 1 va chạm với vật 22 là v12x > 0 v01cos - v2 > 0 => cos v 2 0 (1) 2- Khoảng thời gian từ lúc hai vật chuyển động đến lúc va chạm là: OM l t= = (2) v12 x v01 cos v2- Phương trình tọa độ của vật 1 trên trục Oy là: y = (v01sin )t – gt2/2.- Thời gian vật 1 ném xiên từ O đến khi chạm với vật 2 ( trên trục Ox ) thỏa 2v01 sin mãn phương trình y = 0 (v01sin )t – gt2/2 = 0 => t = (3) g( t = 0 loại ) l 2v01 sin - Từ (2) và (3) suy ra: = . Thay số vào ta có: v01 cos v 2 g 2 2v01 20 2 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
các dạng bài tập vật lí bài tập vật lí nâng cao bài tập vật lý vật lý lớp 10 cơ học lớp 10 công thức cộng vận tốcTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 122 0 0 -
0 trang 93 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 90 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 64 0 0 -
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 46 0 0 -
3 trang 46 0 0
-
Bài tập trắc nghiệm Chương 6: Vật lý nguyên tử (Có đáp án)
1 trang 43 0 0 -
Chương 5: Đo vận tốc - gia tốc - độ rung
18 trang 37 0 0 -
53 trang 37 0 0
-
Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Vật lý trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 2
216 trang 36 0 0 -
Một số bí quyết luyện thi Quốc gia môn Vật lí theo chủ đề (Tập 1): Phần 2
1141 trang 34 0 0 -
Phương pháp giải bài tập sóng ánh sáng
5 trang 34 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 33 0 0 -
Khoa học về vật chất và Năng lượng
32 trang 32 0 0 -
74 trang 32 0 0
-
Một số bí quyết luyện thi Quốc gia môn Vật lí theo chủ đề (Tập 1): Phần 1
977 trang 31 0 0 -
Tự ôn tập môn Vật lý chuẩn bị cho kỳ thi trung học phổ thông: Phần 2
165 trang 31 0 0 -
Bài tập Vật lý: Dao động điều hòa
111 trang 31 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
105 trang 29 0 0