
Bài tập và lời giải môn Xác suất có điều kiện
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập và lời giải môn Xác suất có điều kiệnXác suất có điều kiệnBài tập :Một lớp có 60 em học sinh, 40 em có y phục màu xanh, 10 em có y phụccó cả màu xanh và màu trắng. Chọn ngẫu nhiên một em. Tính xác suất để em đóy phục có màu trắng với điều kiện y phục của em đó có màu xanh.Giải: Gọi A là biến cố chọn được em y phục có màu trắng.Gọi B là biến cố chọn được em y phục có màu xanh. P( AB ) 10 40Ta phải tính P( A B ) = . Mà ta có: P( AB ) = , P( B ) = P( B ) 60 60 10 P( AB ) 60 1Vây: P( A B ) = = = 40 4 . P( B ) 60Quy tắc nhân:Bài tập: Từ một lô sản phẩm có 20 sản phẩm. Trong đó có 5 phế phẩm. Lấy liêntiếp 2 sản phẩm. Tính xác suất để cả hai đều hỏng.Giải: Đặt A1 và A2 lần lượt là sản phẩm thứ nhất và thứ hai hỏng.Ta phải tính: P( A1. A2 ) = P( A1 ).P( A1 A2 ) . 5 1Mà: P( A1 ) = = . 20 4P ( A1 A2 ) là xác suất để lấy sản phẩm thứ hai xấu với điều kiện đã lấy ra một 4sản phẩm thứ nhất xấu nên: P( A1 A2 ) = . 19 1 4 1Vậy: P( A1. A2 ) = P( A1 ).P( A1 A2 ) = . = 4 19 19Bài tập: Trong một lô hàng có 100 sản phẩm, trong đó có 20 sản phẩm loại I.Lấy ngẫu nhiên ba sản phẩm (liên tiếp từng sản phẩm một). Tính xác suất để cả3 sản phẩm đều là loại I.Giải: Đặt A1 là biến cố sản phẩm thứ j là loại I ( j =1,3 ) .Đặt A là biến cố cả ba sản phẩm là loại I. Ta phải tính P(A)Ta thấy A = A1 A2 A3 20 19 18Nên: P( A) = P( A1 A2 A3 ) = P( A1 ).P( A2 A1 ).P( A3 A1 A2 ) = . . ≈ 7,05% 100 99 98Bài tập: Có 5 linh kiện điện tử, xác suất để mỗi linh kiện hỏng trong 1 thời điểmbất kỳ lần lượt là: 0,01; 0,02; 0,02; 0,01; 0,04. 5 linh kiện đó được lắp vào mộtmạch điện theo sơ đồ. Trong mỗi trường hợp hảy tính xác suất để trong mạchđiện có dòng điện chạy qua. 1 2 3 4 5 1 1 2a 2 b 3 3 c 4 4 5 5Đặt Aj là biến cố linh kiện thứ j tốt trong thời điểm được xét ( j = 1, 5 )Đặt A là biến cố trong mạch có dòng điện chạy qua, ta phải tính P(A) trong mỗitrường hợp khác nhau. a) Ta thấy mạch nối tiếp, muốn mạch có dòng điện thì mọi linh kiện đều phải tốt.Trong trường hợp này: A = A1 A2 A3 A4 A5 , cho nên:P ( A) = P ( A1 A2 A3 A4 A5 ) = P( A1 ) P ( A2 ) P ( A3 ) P( A4 ) P ( A5 )= 0,99.0,98.0,98.0,99.0,96 = 0,904 b) Ở đây mắc song song. P ( A) = 1 − P ( A)Muốn mạch không có dòng điện thì mọi linh kiện đều phải hỏng nên:A = A1 A2 A3 A4 A5 . Do đó: P( A) = 1 − P( A1 A2 A3 A4 A5 )= 1 − P ( A1 ) P ( A2 ) P ( A3 ) P ( A4 ) P ( A5 ) = 1 − 0,01.0,02.0,02.0,01.0,04 ≈ 100% . c) Ở đây muốn mạch chính có điện chỉ cần 1 nhánh có điện.P ( A) =1 − P ( A) = 1 − P ( B1 B2 B3 ) = 1 − P ( B1 ) P ( B2 ) P ( B3 )Ở đây Bj là biến cố nhánh thứ j có điện ( j = 1,3 )P ( B1 ) = 1 − P ( B ) = 1 − P ( A1 A2 ) = 1 − 0,99.0,98 = 0,0298P ( B2 ) = 0,02P ( B3 ) = 1 − P ( B3 ) = 1 − P ( A4 A5 ) = 1 − 0,99.0,96 = 0,05Vậy P(A)=1 - 0,0298.0,02.0,05 ≈ 0,99997.Bài tập đè nghị:Bài tập: Một sinh viên phải thi liên tiếp 2 môn là triết và toán. Xác suất qua triếtlà 0,6 và qua môn toán la 0,7. Nếu trước đó đã thi qua môn triết, thì xác suất môntoán là 0,8. Tính xác suất: a) quả cả 2 môn ? b) qua ít nhất 1 môn ?Đáp số: a) P(A) = 0,48 b) P(B) = 0,82Bài tập: Trong bộ bài có 52 lá, trong đó có 4 lá Át. Lấy ngẫu nhiên 3 lá. Tính xácsuất để có: a) 1 hoặc 2 lá Át ? b) Ít nhất 1 lá Át ?Đáp số: a) ≈ 0,217 b) ≈ 0,2174 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo Dục Đào Tạo Cao đẳng Đại học Bài tập và lời giải Xác suất có điều kiệnTài liệu có liên quan:
-
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 226 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 216 0 0 -
Giáo trình Nguyên tắc phương pháp thẩm định giá (phần 1)
9 trang 173 0 0 -
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 99 0 0 -
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 1
100 trang 93 0 0 -
Dạy học Xác suất có điều kiện ở lớp 12 theo Chương trình Giáo dục phổ thông môn Toán 2018
7 trang 87 0 0 -
Đề thi môn tài chính doanh nghiệp
5 trang 85 1 0 -
14 trang 82 0 0
-
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 2
102 trang 73 0 0 -
Đề cương môn học Phân tích định lượng trong kinh doanh
7 trang 57 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Hệ thống quản lý kho hàng ở Sunflower
35 trang 53 1 0 -
Tiểu luận : Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
10 trang 50 0 0 -
Giáo án lý thuyết Pháp luật kinh tế
5 trang 46 0 0 -
Trắc nghiệm sinh học phần kỹ thuật di truyền + đáp án
6 trang 45 0 0 -
Bài thu hoạch: Lịch sử kinh tế
22 trang 42 0 0 -
Giáo trình quản trị ngân hàng - chương 7
17 trang 41 0 0 -
Những điểm mạnh của dạy học theo nhóm
4 trang 40 0 0 -
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo (Tuần 9)
7 trang 39 0 0 -
Bất đẳng thức Svacxơ và ứng dụng
2 trang 38 0 0 -
Báo cáo tiểu luận: Công nghệ sản xuất xúc xích
17 trang 38 0 0