Danh mục tài liệu

Bài tập về Hệ thống thông tin đất đai

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 628.72 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài tập môn Hệ thống thông tin đất đai trình bày về mối quan hệ giữa nội dung xây dựng hệ thống thông tin đất đai với 14 nội dung còn lại của quản lý Nhà nước về đất đai theo quy định trong Điều 22 của Luật đất đai; đề xuất thêm những CSDL thành phần khác cho CSDL đất đai tại mục h, khoản 2, điều 121 của Luật đất đai và giải thích lí do; tìm hiểu trên báo chí và mạng internet và đưa ra đánh giá về tình hình thực hiện các dịch vụ công điện tử trong lĩnh vực đất đai ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập về Hệ thống thông tin đất đai BÀI TẬP MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI Giảng viên: PGS. TS. Trần Quốc BìnhThành viên nhóm: 1- Nguyễn Thị Kim Anh 2- Hoàng Quyền Anh 3- Hà Ngọc Ánh 4- Phạm Thùy Dung 5- Đặng Ngọc Duy 6- Bùi Hương Giang 7- Nguyễn Lê Diệu Linh 8- Nguyễn Văn Thái 9- Nguyễn Thị TràI/ Tìm hiểu và giải thích về mối quan hệ giữa nội dung xây dựng hệthống thông tin đất đai ( nội dung số 9) với 14 nội dung còn lại của quảnlý nhà nước về đất đai theo quy định trong Điều 22 của Luật đất đai:Điều 22 của Luật Đất Đai quy định:Nội dung quản lý nhà nước về đất đai: 1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện văn bản đó. 2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính. 3. Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất. 4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. 5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất. 6. Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất. 7. Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. 8. Thống kê, kiểm kê đất đai. 9. Xây dựng hệ thống thông tin đất đai. 10. Quản lý tài chính về đất đai và giá đất. 11. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. 12. Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai. 13. Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai. 14. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai. 15. Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai.=> Xây dựng hệ thống thông tin đất đai (nội dung 9) là một nhiệm vụ riêng biệt nhưng cótương tác chặt chẽ với 14 nhiệm vụ còn lại của quản lý nhà nước về đất đai.Mối quan hệ giữa nội dung 9 với 14 nội dung còn lại trong nội dung quản lý nhà nướcvề đất đai:  Khái quát nội dung 9: Xây dựng hệ thống thông tin đất đai.Là xây dựng một hệthống quản lý hànhchính nhà nước về lĩnhvực đất đai ứng dụngcông nghệ. Nguồn: www.ekgis.com.vn  Quan hệ giữa nội dung 9 và nội dung 1: Nội dung 1: Ban hành văn bản Nội dung 9: Xây dựng hệ quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thống thông tin đất đai. thực hiện văn bản đó.- Nội dung 1 tương tác đến nội dung 9:Nội dung 1 là nội dung quan trọng nhất, quyết định các nội dung khác. Pháp luật quyđịnh, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản thi hành luật về quản lý vàsử dụng đất đai.=> Căn cứ vào các văn bản đó để thu thập, cập nhật, lưu trữ, xử lý các dữ liệu liên quanđến tài nguyên đất, hệ quy chiếu thống nhất... và các quy trình, thủ tục để xây dựng nênhệ thống thông tin về đất đai của một vùng hay lãnh thổ.- Nội dung 9 tương tác đến nội dung 1:Các thông tin đất đai trong hệ thống thông tin đất đai cũng có tác động trực tiếp giúp choviệc hoạch định, áp dụng và thi hành các chính sách đất đai được nhanh chóng, hiệu quảvà phù hợp với từng địa phương.  Quan hệ giữa nội dung 9 và nội dung 2: Nội dung 2: Xác định địa giới hành chính, lập và quản Nội dung 9: Xây dựng hệ lý hồ sơ địa giới hành chính, thống thông tin đất đai. lập bản đồ hành chính.- Nội dung 9 tương tác đến nội dung 2:+ Hệ thống thông tin đất đai có vai trò tạo một cơ sở dữ liệu nền địa lý đầy đủ và thốngnhất (cho 1 vùng hay lãnh thổ) để thể hiện các thông tin có liên quan đến không gian.=> Căn cứ vào các thông tin đó sẽ xác định được địa giới hành chính các cấp, thành lậpđược hồ sơ địa giới hành chính và bản đồ hành chính.+ Hệ thống thông tin đất đai giúp quản lý thống nhất các dữ liệu hồ sơ địa giới hànhchính và cung cấp các thông tin này cho các địa phương; giúp người sử dụng có thể dễdàng lấy được thông tin hồ sơ địa giới hành chính bằng việc áp dụng công nghệ.- Nội dung 2 tương tác đến nội dung 9:Từ việc xác định và lập được hồ sơ địa giới hành chính, bản đồ hành chính ta có thể thuthập, lưu trữ, phân tích các dữ liệu hồ sơ địa giới hành chính cho hệ thống thông tin đấtđai.  Quan hệ giữa nội dung 9 và nội dung 3: Nội dung 3: Khảo sát , đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ Nội dung 9: Xây dựng hệ hiện trạng sử dụng đất và bản thống thông tin đất đai đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất.- Nội dung 9 tương tác đến nội dung 3:+ Hệ thống thông tin đất đai có vai trò là công cụ để quản lý thống nhất các dữ liệu hồ sơđịa chính, các thông tin về tài nguyên đất; quản lý việc sử dụng đất đai đến từng thửa đấtcủa từng hộ gia đình, từng đơn vị người sử dụng đất…+ Hệ thống thông tin đất đai cung cấp các thông tin về bản đồ địa chính, tài nguyên đất vàhiện trạng sử dụng đất cho từng địa phương để thực hiện nội dung 3.- Nội dung 3 tương tác đến nội dung 9:Bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điềutra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất cũng cung cấp các thông tin quantrọng để xây dựng hệ thống thông tin đất đai. gLIS - Phần mềm hệ thống thông tin đất đai (TMV.LIS) ...

Tài liệu có liên quan: