Danh mục tài liệu

Bài thu hoạch môn Giáo Dục Thể Chất Ảnh hưởng thể dục thể thao đến sự phát triển cơ thể

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 981.46 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Như chúng ta đã biết thể chất tốt là điều kiện đảm bảo cho sức khoẻ tốt. Rèn luyện thể thao có thể thúc tiến quá trình trao đổi chất ở các cơ quan, tổ chức trong cơ thể, từ đó hoàn thiện nâng cao chức năng các bộ phận, cơ quan trong cơ thể.Thể chất được biểu hiện ở nhiều phương diện, nó bao gồm tình trạng phát dục của các cơ quan bộ phận trong cơ thể, trình độ về năng lực hoạt động cơ bản và các tố chất cơ thể, năng lực thích nghi với hoàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thu hoạch môn Giáo Dục Thể Chất " Ảnh hưởng thể dục thể thao đến sự phát triển cơ thể " TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lớp : 12CK3 MSSV : 1263131 Họ và tên : Hoàng Minh Thanh Phụ lục : I.Thúc tiến quá trình sinh trưởng phát dục nâng cao trình độ chức năng cơ thể. ...................................................2 I.1. Sự ảnh hưởng của tập luyện thể dục thể thao đối với hệ vận động. .............................................................2 I.2.Sự ảnh hưởng của tập luyện thể dục thể thao đối với hệ thống hô hấp ........................................................3 1. Cơ hô hấp được phát triển dần, có lực, có sức bền, có thể chịu đựng với lượng vận động lớn..................4 2. Dung tích sống tăng lên, tăng cường hấp thụ Oxy và thải CO2. ...................................................................4 3. Tăng cường độ sâu hô hấp. ..........................................................................................................................4 I.3. Sự ảnh hưởng của tập luyện thể dục thể thao đối với chức năng của hệ tuần hoàn: ...................................5 a.Tăng cường tính vận động của tim. ...............................................................................................................5 b.Tần số mạch giảm và chậm khi yên tĩnh. .......................................................................................................6 c.“Tiết kiệm hoá” trong làm việc của tim: ........................................................................................................6 d. Khi hoạt động kịch liệt, chức năng của tim có thể đạt tới trình độ cao. ......................................................6 e.Tăng tính dẫn truyền của huyết quản. ..........................................................................................................6 I.4. Sự ảnh hưởng của tập luyện thể dục thể thao đối với hệ tiêu hoá: ..............................................................7 I.5. Ảnh hưởng của thể dục thể thao đối với hệ thống thần kinh: .......................................................................7 II.Thúc tiến sự phát triển toàn diện năng lực cơ thể, tăng cường năng lực thích nghi của cơ thể. .........................8 III.Thúc tiến phát triển năng lực của não, nâng cao hiệu suất học tập, công tác. ....................................................9 III.1. Rèn luyện thân thể có thể nâng cao năng lực hoạt động trí lực: .................................................................9 III.2. Tập luyện thể dục thể thao có thể nâng cao hiệu quả công tác và học tập. ............................................. 10Bài thu hoạch : môn Giáo Dục Thể Chất 1 ẢNH HƯỞNG THỂ DỤC THỂ THAO ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ I.Thúc tiến quá trình sinh trưởng phát dục nâng cao trình độ chức năng cơ thể. Như chúng ta đã biết thể chất tốt là điều kiện đảm bảo cho sức khoẻ tốt. Rèn luyện thể thao có thể thúc tiến quá trình trao đổi chất ở các cơ quan, tổ chức trong cơ thể, từ đó hoàn thiện nâng cao chức năng các bộ phận, cơ quan trong cơ thể. Thể chất được biểu hiện ở nhiều phương diện, nó bao gồm tình trạng phát dục của các cơ quan bộ phận trong cơ thể, trình độ về năng lực hoạt động cơ bản và các tố chất cơ thể, năng lực thích nghi với hoàn cảnh môi trường bên ngoài… 1. Sự ảnh hưởng của tập luyện thể dục thể thao đối với hệ vận động. Các hoạt động thông thường của con người đều là dựa vào hệ vận động. Thường xuyên tập luyện thể dục thể có thể tăng cường được các chất của xương, tăng cường sức mạnh cơ bắp, tăng cường tính ổn định và biên độ hoạt động của các khớp, từ đó mà năng lực hoạt động của cơ thể đã được nâng lên, xương và khớp được cấu tạo thành. Rèn luyện thân thể có thể cải biến kết cấu của xương, thường xuyên tập luyện thể dục thể thao có thể tăng cường các chất trong xương. Tập luyện thể dục thể thao làm cho cơ bắp có tác dụng lôi kéo và áp lực đối với xương làm cho xương không chỉ biến hoá về phương diện hình thức mà còn làm cho tính cơ giới của xương được nâng lên. Sự biến đổi thể hiện rõ rệt nhất trên phương diện hình thái của xương đó là: Cơ bắp bám ngoài xương tăng lên nhiều, chất liên kết ở các lớp ngoài của xương cũng từ đó được tăng lên, sự sắp xếp của các chất mềm (xốp) bên lớp trong của xương cũng căn cứ vào áp lực và lực kéo của cơ mà thích nghi. Đây chính là sự tăng lên về sự kiên cố của xương, từ đó có thể chịu đựng được phụ tải lớn, nâng cao năng lực chống chịu áp lực, trọng lượng lớn, sự kéo dài và xoay chuyển…của xương. Ví dụ: Vận động viên thể dục thực hiện động tác kéo tay xà đơn. Khi thực hiện động tác này, hai tay của vận động viên luôn phải chịu trọng lực của cơ thể và lực kéo t ...

Tài liệu có liên quan: