BÀI TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC
Số trang: 26
Loại file: doc
Dung lượng: 291.00 KB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung cơ bản của hoạt động quản trị là việc ra các quyết định, bởi vì việc điều
hành một tổ chức từ những công việc đơn giản hàng ngày đến những chiến lược lớn,
dài hạn cũng đều dựa trên cơ sở những quyết địn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC BÀI TẬP QUẢN TRỊ HỌC I.Khái niệm và đặc điểm của quyết định quản trị: 1.Khái niệm: Nội dung cơ bản của hoạt động quản trị là việc ra các quyết định, bởi vì việc điều hành một tổ chức từ những công việc đơn giản hàng ngày đến những chiến lược lớn, dài hạn cũng đều dựa trên cơ sở những quyết định thích hợp. 2.Đặc điểm: Các quyết định quản trị trực tiếp hướng vào các tổ chức; chỉ có nhà quản trị mớ i ra quyết định. Các quyết định quản trị có thể làm cản trở sự hoạt động bình thường hoặc làm phát triển hoạt động của hệ thống bị quản trị. Các quyết định quản trị liên quan đến việc sử dụng những thông tin về vấn đề cần phải giải quyết. Các quyết định quản trị được xây dựng trên cơ sở sự hiểu biết về t ính khách quan của sự vận động và phát triển của hệ thống bị quản trị. 3.Các chức năng của các quyết định quản trị : Chức năng định hướng về mục tiêu của tổ chức. Chức năng đảm bảo các nguồn lực. Chức năng hợp tác và phố i hợp các bộ phận trong tổ chức. 4. Phân loại các quyết định quản trị : Phân loại theo tính chất của các quyết định: Quyết định chiến lược, Quyết định chiến thuật, Quyết định tác nghiệp. Phân loại theo thời gian thực hiện: Quyết định dài hạn, Quyết định trung hạn, Quyết định ngắn hạn. Phân lo ại theo phạm vi thực hiên: Quyết định toàn cục, Quyết định bộ phận, Quyết định chuyên đề. Phân loại theo khía cạnh khác nhau trong hoạt động của tổ chức: Quyết định k ỹ thuật, Quyết định tổ chức, Quyết định kinh tế, Quyết định xã hộ i. 5.Những yêu cầu đối với quyết định quản trị: Phải có căn cứ khoa học Phải thống nhất, tuân theo các quy định, thể chế chung Phải đúng thẩm quyền Phải thật cụ thể về mặt thời gian Phải có định hướng Phải thỏa mãn các yêu cầu kịp thời. II. Quá trình ra quyết định: Bước 1: biết chắc là có nhu cầu quyết định. Bước 2: nhận rõ tiêu chuẩn của quyết định Bước 3: lượng hóa các tiêu chuẩn Bước 4: phát hiện những khả năng lựa chọn Bước 5: đánh giá các khả năng Bước 6: lựa chon khả năng tối ưu nhất III. Yếu tố để đưa ra quyết định: Một khái niệm sai lầm khi đưa ra quyết định là những quyết định được tạo ra trong sự cô lập với nhau bao gồm việc thu thập thông tin, khám phá những hướng quyết định khác, và tiến hành lựa chọn mà không để ý đến bất cứ điều gì đã diễn ra trước đó. Bạn đã bao giờ ở trong tình thế tiến thoái lưỡng nan, lúng túng không biết theo hướng giải pháp nào? Quả thực, lúc này việc đưa ra quyết định là rất khó khăn vì có lẽ bạn sẽ phải mất khá nhiều thời gian để cân nhắc xem liệu quyết định đó có phải tối ưu nhất hay không. Vậy, có những yếu tố nào tác động đến việc đưa ra quyết định. 1.Hoàn cảnh quyết định: Yếu tố tác động đầu tiên chính là hoàn cảnh quyết định. Thực tế, bản chất của việc đưa ra quyết định là một quá trình tập hợp thông tin, các phương án lựa chọn, giá trị và thiên hướng chọn theo một phương án nào đó.Để có được một quyết định đúng đắn đòi hỏ i các thông tin thu thập được phải chính xác và mọ i phương án đều khả thi. Tuy nhiên, sức ép về thời gian luôn đặt bạn trong tình thế phải có được quyết định tức thời. Do vậy mà sẽ không khỏ i tránh được yếu tố thách thức chủ yếu khi đưa ra quyết định chính là sự không chắc chắn, và yếu tố này sẽ bị giảm đi đáng kể nếu như có sự phân tích kỹ càng quyết định đó. Chúng ta gần như không bao giờ có thể có được tất cả các thông tin cần thiết để đưa ra quyết định một cách chắc chắn, vì vậy mà hầu hết các quyết định đều bao hàm cả một sự liều lĩnh không thể tránh khỏ i. Trên thực tế, hoàn cảnh quyết định luôn biến đổ i không ngừng cùng với thời gian. Ngay cả khi bạn đã đưa ra được quyết định rồi thì hoàn cảnh quyết định vẫn tiếp tục mang lại cho bạn thông tin và những phương án mới. Qua đó bạn có thể cân nhắc và đưa ra được một quyết định mới có ưu thế hơn hẳn quyết định trước đó. Ngoài ra, sự cập nhật liên tục về thông tin sẽ giúp bạn có thể tiếp cận được với nhiều thông tin, để từ đó bạn sẽ chọn cho mình những thông tin tốt nhất. Vì vậy, việc đưa ra quyết định quá sớm thực sự không phải là một ý kiến thuyết phục. Tuy rằng yếu tố về thời gian và mức độ hiệu lực của quyết định đó ở thời điểm hiện tại luôn là một sức ép đối với bạn, thế nhưng thay vì đưa ra quyết định quá sớm thì bạn hãy trì hoãn nó đến mức có thể. Bạn cứ thử nghĩ xem nếu càng kéo dài thời gian trì hoãn thì số lượng thông tin mà bạn nhận được càng nhiều hơn. Từ đó qua quá trình phân tích và cân nhắc, có thể trong đầu bạn sẽ nảy ra những hướng quyết định khác và vì thế cũng có thể lựa chọn của bạn cũng sẽ khác. 2.Ảnh hưởng của số lượng: Yếu tố tác động tiếp theo là sự ảnh hưởng của số lượng đến việc tạo quyết định. Theo lẽ thường cái gì nhiều quá cũng không tốt, và việc có được quá nhiều thông tin cũng không là ngoại lệ. Khi có quá nhiều thông tin thì sẽ xuất hiện những vấn đề nảy sinh như: việc trì hoãn có thể làm hỏng tính hiệu quả của quyết định; sự quá tải thông tin sẽ làm giảm khả năng đưa ra quyết định và đồng thời nó cũng làm cho nhiều thông tin bị bỏ sót; xuất hiện việc sử dụng thông tin liên quan có chọn lọc; kéo theo đó cũng xuất hiện những dấu hiệu mệt mỏ i về mặt tinh thần và sự mệt mỏ i khi đưa ra quyết định, điều này sẽ làm cho hoặc là có được quyết định rất nhanh hoặc là không đưa ra được quyết định nào. Như đã biết, trí óc con người không hoàn toàn là siêu việt, nó hữu hạn trong việc xử lý thông tin. Vì thế nếu không chọn lựa tốt thông tin, thì các thông tin sẽ rất dễ bị bỏ qua và làm cho tâm trí con người thêm mệt mỏ i. 3.Hướng quyết định: Một khái niệm sai lầm khi đưa ra quyết định là những quyết định ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC BÀI TẬP QUẢN TRỊ HỌC I.Khái niệm và đặc điểm của quyết định quản trị: 1.Khái niệm: Nội dung cơ bản của hoạt động quản trị là việc ra các quyết định, bởi vì việc điều hành một tổ chức từ những công việc đơn giản hàng ngày đến những chiến lược lớn, dài hạn cũng đều dựa trên cơ sở những quyết định thích hợp. 2.Đặc điểm: Các quyết định quản trị trực tiếp hướng vào các tổ chức; chỉ có nhà quản trị mớ i ra quyết định. Các quyết định quản trị có thể làm cản trở sự hoạt động bình thường hoặc làm phát triển hoạt động của hệ thống bị quản trị. Các quyết định quản trị liên quan đến việc sử dụng những thông tin về vấn đề cần phải giải quyết. Các quyết định quản trị được xây dựng trên cơ sở sự hiểu biết về t ính khách quan của sự vận động và phát triển của hệ thống bị quản trị. 3.Các chức năng của các quyết định quản trị : Chức năng định hướng về mục tiêu của tổ chức. Chức năng đảm bảo các nguồn lực. Chức năng hợp tác và phố i hợp các bộ phận trong tổ chức. 4. Phân loại các quyết định quản trị : Phân loại theo tính chất của các quyết định: Quyết định chiến lược, Quyết định chiến thuật, Quyết định tác nghiệp. Phân loại theo thời gian thực hiện: Quyết định dài hạn, Quyết định trung hạn, Quyết định ngắn hạn. Phân lo ại theo phạm vi thực hiên: Quyết định toàn cục, Quyết định bộ phận, Quyết định chuyên đề. Phân loại theo khía cạnh khác nhau trong hoạt động của tổ chức: Quyết định k ỹ thuật, Quyết định tổ chức, Quyết định kinh tế, Quyết định xã hộ i. 5.Những yêu cầu đối với quyết định quản trị: Phải có căn cứ khoa học Phải thống nhất, tuân theo các quy định, thể chế chung Phải đúng thẩm quyền Phải thật cụ thể về mặt thời gian Phải có định hướng Phải thỏa mãn các yêu cầu kịp thời. II. Quá trình ra quyết định: Bước 1: biết chắc là có nhu cầu quyết định. Bước 2: nhận rõ tiêu chuẩn của quyết định Bước 3: lượng hóa các tiêu chuẩn Bước 4: phát hiện những khả năng lựa chọn Bước 5: đánh giá các khả năng Bước 6: lựa chon khả năng tối ưu nhất III. Yếu tố để đưa ra quyết định: Một khái niệm sai lầm khi đưa ra quyết định là những quyết định được tạo ra trong sự cô lập với nhau bao gồm việc thu thập thông tin, khám phá những hướng quyết định khác, và tiến hành lựa chọn mà không để ý đến bất cứ điều gì đã diễn ra trước đó. Bạn đã bao giờ ở trong tình thế tiến thoái lưỡng nan, lúng túng không biết theo hướng giải pháp nào? Quả thực, lúc này việc đưa ra quyết định là rất khó khăn vì có lẽ bạn sẽ phải mất khá nhiều thời gian để cân nhắc xem liệu quyết định đó có phải tối ưu nhất hay không. Vậy, có những yếu tố nào tác động đến việc đưa ra quyết định. 1.Hoàn cảnh quyết định: Yếu tố tác động đầu tiên chính là hoàn cảnh quyết định. Thực tế, bản chất của việc đưa ra quyết định là một quá trình tập hợp thông tin, các phương án lựa chọn, giá trị và thiên hướng chọn theo một phương án nào đó.Để có được một quyết định đúng đắn đòi hỏ i các thông tin thu thập được phải chính xác và mọ i phương án đều khả thi. Tuy nhiên, sức ép về thời gian luôn đặt bạn trong tình thế phải có được quyết định tức thời. Do vậy mà sẽ không khỏ i tránh được yếu tố thách thức chủ yếu khi đưa ra quyết định chính là sự không chắc chắn, và yếu tố này sẽ bị giảm đi đáng kể nếu như có sự phân tích kỹ càng quyết định đó. Chúng ta gần như không bao giờ có thể có được tất cả các thông tin cần thiết để đưa ra quyết định một cách chắc chắn, vì vậy mà hầu hết các quyết định đều bao hàm cả một sự liều lĩnh không thể tránh khỏ i. Trên thực tế, hoàn cảnh quyết định luôn biến đổ i không ngừng cùng với thời gian. Ngay cả khi bạn đã đưa ra được quyết định rồi thì hoàn cảnh quyết định vẫn tiếp tục mang lại cho bạn thông tin và những phương án mới. Qua đó bạn có thể cân nhắc và đưa ra được một quyết định mới có ưu thế hơn hẳn quyết định trước đó. Ngoài ra, sự cập nhật liên tục về thông tin sẽ giúp bạn có thể tiếp cận được với nhiều thông tin, để từ đó bạn sẽ chọn cho mình những thông tin tốt nhất. Vì vậy, việc đưa ra quyết định quá sớm thực sự không phải là một ý kiến thuyết phục. Tuy rằng yếu tố về thời gian và mức độ hiệu lực của quyết định đó ở thời điểm hiện tại luôn là một sức ép đối với bạn, thế nhưng thay vì đưa ra quyết định quá sớm thì bạn hãy trì hoãn nó đến mức có thể. Bạn cứ thử nghĩ xem nếu càng kéo dài thời gian trì hoãn thì số lượng thông tin mà bạn nhận được càng nhiều hơn. Từ đó qua quá trình phân tích và cân nhắc, có thể trong đầu bạn sẽ nảy ra những hướng quyết định khác và vì thế cũng có thể lựa chọn của bạn cũng sẽ khác. 2.Ảnh hưởng của số lượng: Yếu tố tác động tiếp theo là sự ảnh hưởng của số lượng đến việc tạo quyết định. Theo lẽ thường cái gì nhiều quá cũng không tốt, và việc có được quá nhiều thông tin cũng không là ngoại lệ. Khi có quá nhiều thông tin thì sẽ xuất hiện những vấn đề nảy sinh như: việc trì hoãn có thể làm hỏng tính hiệu quả của quyết định; sự quá tải thông tin sẽ làm giảm khả năng đưa ra quyết định và đồng thời nó cũng làm cho nhiều thông tin bị bỏ sót; xuất hiện việc sử dụng thông tin liên quan có chọn lọc; kéo theo đó cũng xuất hiện những dấu hiệu mệt mỏ i về mặt tinh thần và sự mệt mỏ i khi đưa ra quyết định, điều này sẽ làm cho hoặc là có được quyết định rất nhanh hoặc là không đưa ra được quyết định nào. Như đã biết, trí óc con người không hoàn toàn là siêu việt, nó hữu hạn trong việc xử lý thông tin. Vì thế nếu không chọn lựa tốt thông tin, thì các thông tin sẽ rất dễ bị bỏ qua và làm cho tâm trí con người thêm mệt mỏ i. 3.Hướng quyết định: Một khái niệm sai lầm khi đưa ra quyết định là những quyết định ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu báo cáo thực tập quản trị học tiểu luận quản trị học quyết định quản trị hoàn cảnh quyết định chiến lược ra quyết địnhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 858 12 0 -
54 trang 337 0 0
-
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 269 0 0 -
Tiểu luận Quản trị học: Chức năng kiểm tra trong quản trị
32 trang 268 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 262 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 227 0 0 -
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 224 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 216 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 213 0 0