
Bạn có tư duy kinh doanh không ?
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.52 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bạn có tư duy kinh doanh không ?, kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạn có tư duy kinh doanh không ? Bạn có tư duy kinh doanh không ? Không quá khi nhìn nhận rằng trong một môi trường kinh doanh sức ép lớnngày nay, thành công chỉ tới với sự song hành của những nỗ lực thay đổi về tư duychiến lược. Người chiến thắng sẽ là những ai đứng trước đường cong của sự thayđổi, không ngừng xem xét lại mình để tạo ra những thị trường mới, khai phánhững con đường mới và sáng tạo ra các quy tắc phù hợp với thương trường đầybiến động này. Và để xây dựng một đường hướng kinh doanh thích hợp như thế, bạn sẽphải là người suy nghĩ chiến lược, kèm theo đó là một tư duy kinh doanh tốt(business mindset). Tư duy kinh doanh có hàm nghĩa rất rộng, nó bao hàm những nhìn nhậnđúng đắn hơn về vai trò của các chiến lược kinh doanh, công việc nghiên cứu thịtrường, tìm hiểu khách hàng, các hoạt động tiếp thị, quan hệ công chúng,v.v….Việc thay đổi lối tư duy kinh doanh ngắn hạn bằng những chiến lược có tầm nhìnxa, hay thay đổi tư duy “ai thắng ai” bằng “các bên cùng thắng” là rất quan trọng. Bên cạnh đó, một tư duy kinh doanh tốt sẽ từ bỏ thói quen kinh doanh khépkín, thay vào đó là đối tác liên kết, hợp tác chiến lược cũng như thiết lập hệ thống“người lính gác ở xa”. Trong một số trường hợp bạn còn phải biết chấp nhận mìnhchỉ là một nhánh trong cả một khối tổng thể. Tư duy kinh doanh đồng nghĩa với tư duy chiến lược. Nói cách khác, đó làkhả năng nhìn xa trông rộng, giúp bạn tránh xa những sai lầm của tầm nhìn ngắnhạn. Tầm nhìn kinh doanh sẽ quyết định nhiều yếu tố khác nhau, chẳng hạn nhưnhân sự, khả năng thu hút người giỏi, v.v… và trên cơ sở đó quyết định sự tồn tạivà phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Dưới đây là 8 minh chứng của việc có một tư duy kinh doanh: 1) Có tư duy kinh doanh tức là có một kiến thức tốt Trước hết, có được tư duy kinh doanh tốt đồng nghĩa với việc bạn tự trangbị cho mình những vốn kiến thức cần thiết. Đó có thể là các kiến thức cần thiết màmình rút ra từ kinh nghiệm kinh doanh bản thân hay kiến thức có được cùng vớisự thay đổi của tư duy về đường hướng, luật pháp, kế toán và quản trị,… Những kiến thức này sẽ khiến bạn trở thành một nhà chiến lược thực thụkhi bạn hội tụ đủ nó và đó là điều kiện cần trên con đường kinh doanh sau này.Hãy đừng bao giờ bỏ lỡ cơ hội được sở hữu nó. 2) Có tư duy kinh doanh tức là biết rằng mục tiêu của hoạt động kinhdoanh là tìm kiếm lợi nhuận Đôi lúc sở thích của bạn chỉ là một sở thích, cho dù bạn sẽ có sở thích rằngkiếm thêm đôi chút thu nhập hay sở thích có một hoạt động kinh doanh với sựphát triển cao để có lợi nhuận lớn. 3) Có tư duy kinh doanh tức là suy nghĩ cho bản thân bạn, không đểmọi người khác suy nghĩ cho bạn Đừng cho phép các chuyên gia kiểm soát các giấc mơ và vận mệnh của bạn,hãy để họ giúp đỡ bạn tới được đó. Hãy dành thời gian để suy nghĩ, tìm hiểu vànghiên cứu về các ý kiến của riêng bạn trước khi nhờ đến sự giúp đỡ của ai đó.Làm đúng như vậy, bạn sẽ được trang bị đầy đủ tất cả những thứ cần thiết để hỏichính xác những gì bạn muốn và có được nó. 4) Có tư duy kinh doanh tức là trở nên chiến lược hơn về các hoạt độngkinh doanh của bạn Đừng chỉ tham gia suông vào các sự kiện mạng lưới hay đảm nhận bất cứcông việc nào. Hãy xác định những kết quả bạn muốn có được trước khi đầu tưcho các hoạt động kinh doanh. Ví dụ, bạn có biết rõ những chi phí thực sự để bạn tham gia một khoá đàotào hay một sự kiện mạng lưới: tiền bạc, gia đình, thời gian, cô trông trẻ, xăngxe,…? Để bù đắp cho khoản đầu tư bỏ ra, các lý do đầu tư của bạn phải mangnhiều ý nghĩa hơn việc gặp gỡ mọi người hay “Tôi chỉ muốn học hỏi đôi chút gìđấy”. Tại sao? Đó là những căn cứ khi bạn tham gia một sự kiện mạng lưới (gặpgỡ mọi người) hay đào tạo (học hỏi gì đó). Mục đích của bạn cho việc tham gia bấtcứ sự kiện nào thứ nhất phải thích hợp với viễn cảnh của bạn và thứ hai phải đượctập trung vào yếu tố lợi nhuận. Vì vậy, hãy chắc chắn rằng bạn có một kết quả cụthể trong tâm trí trước khi đầu tư cho các hoạt động như xây dựng mạng lưới hayđào tạo. 5) Có tư duy kinh doanh tức là biết được những gì chúng ta cần Đó là những sự cần thiết để kết nối với hoạt động kinh doanh của chúng tavà mối kết nối đó sẽ tạo ra lợi nhuận. Bạn kết nối với các khoản lợi nhuận của bạnnhư thế nào? Tất cả sẽ đòi hỏi ở bạn hiểu biết về ranh giới lợi nhuận, dòng tiền, lợithế cạnh tranh, mục tiêu bán hàng và các nhân tố quyết định lợi nhuận, v.v… 6) Có tư duy kinh doanh tức là hiểu được chiến lược và thực thi nótrong hoạt động kinh doanh của bạn Những ngày này chúng ta có khuynh hướng tập trung vào những nhiệm vụthường nhật, giải quyết các vấn đề ngắn hạn và thực thi các chiến thuật tiếp thịkhông phải là sự tương thích tốt nhất đối với hoạt động kinh doanh của chúng ta. Chiến lược bản thân nó liên quan tới những gì ở phía trước, nhìn vào nơinào chúng ta sẽ đi và làm thế nào để tới được đó. Bằng cách ấy, hãy tự đặt ra câuhỏi: “Nhiệm vụ này có thích hợp với các mục tiêu tương lai của công ty cũng nhưvới mục tiêu của chính bản thân mình trong tương lai?”. 7) Có tư duy kinh doanh tức là mở rộng cánh cửa để đa dạng hoá cácnguồn thu nhập lẫn các hoạt động kinh doanh Một nữ doanh nhân thành công đã từng nói rằng: “Tôi có một hoạt độngkinh doanh mà tôi thực sự đam mê mặc dù nó không tạo ra nhiều lợi nhuận, và tôiđiều hành nó. Tôi có một hoạt động kinh doanh khác tạo ra rất nhiều lợi nhuận vàtôi thuê một ai đó điều hành nó”. Vấn đề ở đây là bạn không phải “bỏ tất cả trứng vào một rổ” – đó là mộtphần của việc có được tư duy kinh doanh tốt. 8) Có tư duy kinh doanh tức là biết được cảm xúc của bạn sẽ gắn chặtvới các hoạt động kinh doanh Việc biết được cảm xúc có mối liên hệ ra sao với các hoạt động kinh do ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạn có tư duy kinh doanh không ? Bạn có tư duy kinh doanh không ? Không quá khi nhìn nhận rằng trong một môi trường kinh doanh sức ép lớnngày nay, thành công chỉ tới với sự song hành của những nỗ lực thay đổi về tư duychiến lược. Người chiến thắng sẽ là những ai đứng trước đường cong của sự thayđổi, không ngừng xem xét lại mình để tạo ra những thị trường mới, khai phánhững con đường mới và sáng tạo ra các quy tắc phù hợp với thương trường đầybiến động này. Và để xây dựng một đường hướng kinh doanh thích hợp như thế, bạn sẽphải là người suy nghĩ chiến lược, kèm theo đó là một tư duy kinh doanh tốt(business mindset). Tư duy kinh doanh có hàm nghĩa rất rộng, nó bao hàm những nhìn nhậnđúng đắn hơn về vai trò của các chiến lược kinh doanh, công việc nghiên cứu thịtrường, tìm hiểu khách hàng, các hoạt động tiếp thị, quan hệ công chúng,v.v….Việc thay đổi lối tư duy kinh doanh ngắn hạn bằng những chiến lược có tầm nhìnxa, hay thay đổi tư duy “ai thắng ai” bằng “các bên cùng thắng” là rất quan trọng. Bên cạnh đó, một tư duy kinh doanh tốt sẽ từ bỏ thói quen kinh doanh khépkín, thay vào đó là đối tác liên kết, hợp tác chiến lược cũng như thiết lập hệ thống“người lính gác ở xa”. Trong một số trường hợp bạn còn phải biết chấp nhận mìnhchỉ là một nhánh trong cả một khối tổng thể. Tư duy kinh doanh đồng nghĩa với tư duy chiến lược. Nói cách khác, đó làkhả năng nhìn xa trông rộng, giúp bạn tránh xa những sai lầm của tầm nhìn ngắnhạn. Tầm nhìn kinh doanh sẽ quyết định nhiều yếu tố khác nhau, chẳng hạn nhưnhân sự, khả năng thu hút người giỏi, v.v… và trên cơ sở đó quyết định sự tồn tạivà phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Dưới đây là 8 minh chứng của việc có một tư duy kinh doanh: 1) Có tư duy kinh doanh tức là có một kiến thức tốt Trước hết, có được tư duy kinh doanh tốt đồng nghĩa với việc bạn tự trangbị cho mình những vốn kiến thức cần thiết. Đó có thể là các kiến thức cần thiết màmình rút ra từ kinh nghiệm kinh doanh bản thân hay kiến thức có được cùng vớisự thay đổi của tư duy về đường hướng, luật pháp, kế toán và quản trị,… Những kiến thức này sẽ khiến bạn trở thành một nhà chiến lược thực thụkhi bạn hội tụ đủ nó và đó là điều kiện cần trên con đường kinh doanh sau này.Hãy đừng bao giờ bỏ lỡ cơ hội được sở hữu nó. 2) Có tư duy kinh doanh tức là biết rằng mục tiêu của hoạt động kinhdoanh là tìm kiếm lợi nhuận Đôi lúc sở thích của bạn chỉ là một sở thích, cho dù bạn sẽ có sở thích rằngkiếm thêm đôi chút thu nhập hay sở thích có một hoạt động kinh doanh với sựphát triển cao để có lợi nhuận lớn. 3) Có tư duy kinh doanh tức là suy nghĩ cho bản thân bạn, không đểmọi người khác suy nghĩ cho bạn Đừng cho phép các chuyên gia kiểm soát các giấc mơ và vận mệnh của bạn,hãy để họ giúp đỡ bạn tới được đó. Hãy dành thời gian để suy nghĩ, tìm hiểu vànghiên cứu về các ý kiến của riêng bạn trước khi nhờ đến sự giúp đỡ của ai đó.Làm đúng như vậy, bạn sẽ được trang bị đầy đủ tất cả những thứ cần thiết để hỏichính xác những gì bạn muốn và có được nó. 4) Có tư duy kinh doanh tức là trở nên chiến lược hơn về các hoạt độngkinh doanh của bạn Đừng chỉ tham gia suông vào các sự kiện mạng lưới hay đảm nhận bất cứcông việc nào. Hãy xác định những kết quả bạn muốn có được trước khi đầu tưcho các hoạt động kinh doanh. Ví dụ, bạn có biết rõ những chi phí thực sự để bạn tham gia một khoá đàotào hay một sự kiện mạng lưới: tiền bạc, gia đình, thời gian, cô trông trẻ, xăngxe,…? Để bù đắp cho khoản đầu tư bỏ ra, các lý do đầu tư của bạn phải mangnhiều ý nghĩa hơn việc gặp gỡ mọi người hay “Tôi chỉ muốn học hỏi đôi chút gìđấy”. Tại sao? Đó là những căn cứ khi bạn tham gia một sự kiện mạng lưới (gặpgỡ mọi người) hay đào tạo (học hỏi gì đó). Mục đích của bạn cho việc tham gia bấtcứ sự kiện nào thứ nhất phải thích hợp với viễn cảnh của bạn và thứ hai phải đượctập trung vào yếu tố lợi nhuận. Vì vậy, hãy chắc chắn rằng bạn có một kết quả cụthể trong tâm trí trước khi đầu tư cho các hoạt động như xây dựng mạng lưới hayđào tạo. 5) Có tư duy kinh doanh tức là biết được những gì chúng ta cần Đó là những sự cần thiết để kết nối với hoạt động kinh doanh của chúng tavà mối kết nối đó sẽ tạo ra lợi nhuận. Bạn kết nối với các khoản lợi nhuận của bạnnhư thế nào? Tất cả sẽ đòi hỏi ở bạn hiểu biết về ranh giới lợi nhuận, dòng tiền, lợithế cạnh tranh, mục tiêu bán hàng và các nhân tố quyết định lợi nhuận, v.v… 6) Có tư duy kinh doanh tức là hiểu được chiến lược và thực thi nótrong hoạt động kinh doanh của bạn Những ngày này chúng ta có khuynh hướng tập trung vào những nhiệm vụthường nhật, giải quyết các vấn đề ngắn hạn và thực thi các chiến thuật tiếp thịkhông phải là sự tương thích tốt nhất đối với hoạt động kinh doanh của chúng ta. Chiến lược bản thân nó liên quan tới những gì ở phía trước, nhìn vào nơinào chúng ta sẽ đi và làm thế nào để tới được đó. Bằng cách ấy, hãy tự đặt ra câuhỏi: “Nhiệm vụ này có thích hợp với các mục tiêu tương lai của công ty cũng nhưvới mục tiêu của chính bản thân mình trong tương lai?”. 7) Có tư duy kinh doanh tức là mở rộng cánh cửa để đa dạng hoá cácnguồn thu nhập lẫn các hoạt động kinh doanh Một nữ doanh nhân thành công đã từng nói rằng: “Tôi có một hoạt độngkinh doanh mà tôi thực sự đam mê mặc dù nó không tạo ra nhiều lợi nhuận, và tôiđiều hành nó. Tôi có một hoạt động kinh doanh khác tạo ra rất nhiều lợi nhuận vàtôi thuê một ai đó điều hành nó”. Vấn đề ở đây là bạn không phải “bỏ tất cả trứng vào một rổ” – đó là mộtphần của việc có được tư duy kinh doanh tốt. 8) Có tư duy kinh doanh tức là biết được cảm xúc của bạn sẽ gắn chặtvới các hoạt động kinh doanh Việc biết được cảm xúc có mối liên hệ ra sao với các hoạt động kinh do ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh quản trị nhân sự kỹ năng quản trị doanh nghiệp bí quyếtTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 853 12 0 -
45 trang 509 3 0
-
99 trang 434 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 381 0 0 -
98 trang 364 0 0
-
146 trang 346 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 346 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 335 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 327 0 0 -
115 trang 322 0 0
-
87 trang 265 0 0
-
96 trang 264 3 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 261 5 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 260 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 254 0 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 240 1 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 232 0 0 -
171 trang 224 0 0
-
115 trang 222 5 0
-
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 221 0 0