
Bàn về các học thuyết pháp lý định hướng cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về người đại diện của đương sự trong tố tụng dân sự Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.65 KB
Lượt xem: 40
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu về các học thuyết pháp lý nhằm định hướng cho việc xây dựng và hoàn thiện các quy định pháp luật về người đại diện của đương sự trong pháp luật tố tụng dân sự bao gồm: Học thuyết về bảo đảm quyền tiếp cận công lý, học thuyết về tự do ý chí, học thuyết về sự bình đẳng trong xã hội, học thuyết về nhà nước và pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về các học thuyết pháp lý định hướng cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về người đại diện của đương sự trong tố tụng dân sự Việt Nam BÀN VỀ CÁC HỌC THUYẾT PHÁP LÝ ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Bùi Thị Hà1 Tóm tắt: Để chính sách pháp luật đi vào đời sống xã hội đạt hiệu lực, hiệu quả cao đòi hỏi việc xâydựng các quy định pháp luật không chỉ dựa trên việc nắm bắt thực tiễn cuộc sống, đánh giá tác động củachính sách mà còn phải dựa trên những hiểu biết sâu sắc các quy luật về sự phát triển xã hội, về các mốiliên hệ và sự tác động lẫn nhau giữa pháp luật với các quá trình, hiện tượng của đời sống xã hội cũngnhư với các hệ thống điều chỉnh quy phạm khác2. Hay nói cách khác, việc xây dựng các quy định phápluật còn cần phải thấu hiểu các học thuyết pháp lý – là cơ sở khoa học lý giải căn nguyên, nguồn gốc vàkhái quát nội hàm của các quy định này. Bài viết nghiên cứu về các học thuyết pháp lý nhằm định hướngcho việc xây dựng và hoàn thiện các quy định pháp luật về người đại diện của đương sự trong pháp luậttố tụng dân sự bao gồm: Học thuyết về bảo đảm quyền tiếp cận công lý, học thuyết về tự do ý chí, họcthuyết về sự bình đẳng trong xã hội, học thuyết về nhà nước và pháp luật. Từ khóa: Đại diện, uỷ quyền, tố tụng dân sự, bộ luật tố tụng dân sự, học thuyết Nhận bài: 15/11/2021, Hoàn thành biên tập: 07/12/2021; Duyệt đăng: 14/12/2021. Abstract: To have high efficiency and validity in application of legal policies in to real life, it isnecessary to develop legal regulations not only basing on understanding real life, assessing impact oflegal policies but also basing on deep understanding on rules of social development, relations andinteraction between law and developments, phenomena of social life as well as and other systems ofregulating norms. In other words, developing legal regulations requires understanding of legal theories– being scientific grounds explaining reasons, origin and summarizing inner meaning for these regulations.The article studies legal theories to orient development and finalization of legal regulations on legalrepresentatives of related parties in civil procedure laws including: theory on ensuring rights to accessjustice, theory on freedom to express opinions, theory on social equality, theory on state and law. Keywords: Representation, authorization, civil procedure, civil procedure code, doctrine. Date of receipt: 15/11/2021; Date of revision: 07/12/2021; Date of Approval:14/12/2021. Trong pháp luật tố tụng dân sự (TTDS) Việt quyền con người. Đây là cách hiểu mang tínhNam, các quy định về người đại diện của đương sự truyền thống, theo đó tiếp cận công lý là khả năngcơ bản đã được hoàn thiện nhưng vẫn còn một số mọi người có thể sử dụng các dịch vụ pháp lý côngquy định chưa đầy đủ, rõ ràng, thiếu tính cụ thể dẫn và tư để có thể được xét xử công bằng.đến các cách hiểu và áp dụng khác nhau trên thực Thứ hai, Access to justice được hiểu như là khảtế. Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu về thực trạng năng tìm kiếm sự đền bù (hoặc sự khắc phục -pháp luật, thực tiễn áp dụng, đặc biệt là cơ sở khoa remedy) cho những bất công hay thiệt hại mà mộthọc để lý giải, định hướng cho việc xây dựng và cá nhân hay một nhóm cá nhân, đặc biệt là chohoàn thiện các quy định pháp luật về người đại diện những nhóm xã hội dễ bị tổn thương, phải gánhcủa đương sự là rất cần thiết. chịu. Đây là cách tiếp cận mới, được sử dụng rộng 1. Học thuyết về bảo đảm quyền tiếp cận rãi bởi nhiều tổ chức quốc tế. Theo đó, tiếp cậncông lý công lý là khả năng của mọi người có thể tìm kiếm Có nhiều định nghĩa khác nhau về tiếp cận và đạt được một sự đền bù hoặc khắc phục chocông lý (access to justice), tuy nhiên, có thể quy những bất công hoặc thiệt hại do cá nhân hay chủvào hai cách hiểu chính: thể khác gây ra, thông qua các cơ chế tư pháp Thứ nhất, Access to justice được hiểu là quyền chính thống hoặc không chính thống, phù hợp vớiđược xét xử công bằng (the right to afair trial) - các nguyên tắc và tiêu chuẩn quốc tế về quyền conđược ghi nhận và nhấn mạnh trong luật quốc tế về người3. Như vậy, quan điểm mới về tiếp cận công1 Thạc sỹ, Giám đốc, Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ, Học viện Tư pháp.2 Võ Khánh Vinh, Vai trò của khoa học pháp lý đối với xây dựng pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số1/2003.3 Vũ Công Giao (2009), Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 25, tr 188-194.lý rộng hơn nhiều so với quan điểm truyền thống. Toà án nhân dân (TAND) là tổng hợp các quyềnQuyền được tiếp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về các học thuyết pháp lý định hướng cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về người đại diện của đương sự trong tố tụng dân sự Việt Nam BÀN VỀ CÁC HỌC THUYẾT PHÁP LÝ ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Bùi Thị Hà1 Tóm tắt: Để chính sách pháp luật đi vào đời sống xã hội đạt hiệu lực, hiệu quả cao đòi hỏi việc xâydựng các quy định pháp luật không chỉ dựa trên việc nắm bắt thực tiễn cuộc sống, đánh giá tác động củachính sách mà còn phải dựa trên những hiểu biết sâu sắc các quy luật về sự phát triển xã hội, về các mốiliên hệ và sự tác động lẫn nhau giữa pháp luật với các quá trình, hiện tượng của đời sống xã hội cũngnhư với các hệ thống điều chỉnh quy phạm khác2. Hay nói cách khác, việc xây dựng các quy định phápluật còn cần phải thấu hiểu các học thuyết pháp lý – là cơ sở khoa học lý giải căn nguyên, nguồn gốc vàkhái quát nội hàm của các quy định này. Bài viết nghiên cứu về các học thuyết pháp lý nhằm định hướngcho việc xây dựng và hoàn thiện các quy định pháp luật về người đại diện của đương sự trong pháp luậttố tụng dân sự bao gồm: Học thuyết về bảo đảm quyền tiếp cận công lý, học thuyết về tự do ý chí, họcthuyết về sự bình đẳng trong xã hội, học thuyết về nhà nước và pháp luật. Từ khóa: Đại diện, uỷ quyền, tố tụng dân sự, bộ luật tố tụng dân sự, học thuyết Nhận bài: 15/11/2021, Hoàn thành biên tập: 07/12/2021; Duyệt đăng: 14/12/2021. Abstract: To have high efficiency and validity in application of legal policies in to real life, it isnecessary to develop legal regulations not only basing on understanding real life, assessing impact oflegal policies but also basing on deep understanding on rules of social development, relations andinteraction between law and developments, phenomena of social life as well as and other systems ofregulating norms. In other words, developing legal regulations requires understanding of legal theories– being scientific grounds explaining reasons, origin and summarizing inner meaning for these regulations.The article studies legal theories to orient development and finalization of legal regulations on legalrepresentatives of related parties in civil procedure laws including: theory on ensuring rights to accessjustice, theory on freedom to express opinions, theory on social equality, theory on state and law. Keywords: Representation, authorization, civil procedure, civil procedure code, doctrine. Date of receipt: 15/11/2021; Date of revision: 07/12/2021; Date of Approval:14/12/2021. Trong pháp luật tố tụng dân sự (TTDS) Việt quyền con người. Đây là cách hiểu mang tínhNam, các quy định về người đại diện của đương sự truyền thống, theo đó tiếp cận công lý là khả năngcơ bản đã được hoàn thiện nhưng vẫn còn một số mọi người có thể sử dụng các dịch vụ pháp lý côngquy định chưa đầy đủ, rõ ràng, thiếu tính cụ thể dẫn và tư để có thể được xét xử công bằng.đến các cách hiểu và áp dụng khác nhau trên thực Thứ hai, Access to justice được hiểu như là khảtế. Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu về thực trạng năng tìm kiếm sự đền bù (hoặc sự khắc phục -pháp luật, thực tiễn áp dụng, đặc biệt là cơ sở khoa remedy) cho những bất công hay thiệt hại mà mộthọc để lý giải, định hướng cho việc xây dựng và cá nhân hay một nhóm cá nhân, đặc biệt là chohoàn thiện các quy định pháp luật về người đại diện những nhóm xã hội dễ bị tổn thương, phải gánhcủa đương sự là rất cần thiết. chịu. Đây là cách tiếp cận mới, được sử dụng rộng 1. Học thuyết về bảo đảm quyền tiếp cận rãi bởi nhiều tổ chức quốc tế. Theo đó, tiếp cậncông lý công lý là khả năng của mọi người có thể tìm kiếm Có nhiều định nghĩa khác nhau về tiếp cận và đạt được một sự đền bù hoặc khắc phục chocông lý (access to justice), tuy nhiên, có thể quy những bất công hoặc thiệt hại do cá nhân hay chủvào hai cách hiểu chính: thể khác gây ra, thông qua các cơ chế tư pháp Thứ nhất, Access to justice được hiểu là quyền chính thống hoặc không chính thống, phù hợp vớiđược xét xử công bằng (the right to afair trial) - các nguyên tắc và tiêu chuẩn quốc tế về quyền conđược ghi nhận và nhấn mạnh trong luật quốc tế về người3. Như vậy, quan điểm mới về tiếp cận công1 Thạc sỹ, Giám đốc, Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ, Học viện Tư pháp.2 Võ Khánh Vinh, Vai trò của khoa học pháp lý đối với xây dựng pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số1/2003.3 Vũ Công Giao (2009), Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 25, tr 188-194.lý rộng hơn nhiều so với quan điểm truyền thống. Toà án nhân dân (TAND) là tổng hợp các quyềnQuyền được tiếp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tố tụng dân sự Bộ luật tố tụng dân sự Pháp luật tố tụng dân sự Pháp lý bảo đảm quyền con người Quyền công dânTài liệu có liên quan:
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 303 0 0 -
6 trang 155 0 0
-
6 trang 136 0 0
-
Đề thi môn luật tố tụng dân sự (kèm lời giải) - Đề 17
5 trang 88 0 0 -
8 trang 84 0 0
-
Thông tư số 01/2006/TT-BCA(C11)
5 trang 74 0 0 -
21 trang 73 0 0
-
Bộ luật Tố tụng dấn sự năm 2004
127 trang 72 0 0 -
Báo cáo ' Pháp luật và tập quán trong điều chỉnh quan hệ xã hội'
7 trang 69 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 8.2 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
34 trang 69 0 0 -
12 trang 65 0 0
-
Sổ tay Luật sư (Tập 2): Phần 2
174 trang 58 0 0 -
8 trang 57 0 0
-
SỬA ĐỔI BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
3 trang 55 0 0 -
69 trang 51 0 0
-
3 trang 50 0 0
-
2 trang 49 0 0
-
134 trang 48 0 0
-
1 trang 48 0 0
-
1 trang 47 0 0