Danh mục tài liệu

Bàn về lợi thế cạnh tranh

Số trang: 34      Loại file: doc      Dung lượng: 801.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những giá trị nào quyết định lợi thế cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp? Đó là sự thôi thúc, đam mê, khả năng và bản chất đặc thù của người doanh nhân cộng với điều kiện hoàn cảnh cá nhân, tài nguyên sẵn có, nhu cầu của thị trường mà họ tiếp cậnđược, tạo ra những cơ hội kinh doanh đặc thù để doanh nhân có thể nắm bắt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về lợi thế cạnh tranh âBÀN VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH (Nguồn: www.saga.vn) http://www.saga.vn/Nghiencuutinhhuong/3440.saga Người gửi: TranSiChuong -- 09/08/2007 12:06 PM Lợi thế cạnh tranh chỉ có nhờ môi trường kinh doanh tốt( Bình chọn: 3 -- Thảo luận: 2 -- Số lần đọc: 10972)Lợi thế cạnh tranh là sở hữu của những giá trị đặc thù, có thể sử dụng được để“nắm bắt cơ hội”, để kinh doanh có lãi. Khi nói đến lợi thế cạnh tranh, chúng ta nóiđến lợi thế mà một doanh nghiệp đang có và có thể có, so với các đối thủ cạnh tranhcủa họ. Lợi thế cạnh tranh là một khái niệm cho doanh nghiệp, có tính vi mô chứkhông phải có tính vĩ mô ở cấp quốc gia. Như vậy không có cái gọi là “lợi thế ViệtNam” mà chỉ có lợi thế của doanh nghiệp A hoặc doanh nghiệp B.Những giá trị nào quyết định lợi thế cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp? Đó là sự thôithúc, đam mê, khả năng và bản chất đặc thù của người doanh nhân cộng với điềukiện hoàn cảnh cá nhân, tài nguyên sẵn có, nhu cầu của thị trường mà họ tiếp cậnđược, tạo ra những cơ hội kinh doanh đặc thù để doanh nhân có thể nắm bắt. Nhưvậy mỗi doanh nhân có mỗi lợi thế khác nhau.Khái niệm về tính cạnh tranhTính cạnh tranh đơn thuần là khả năng sinh lợi trong kinh doanh. Một gánh bún riêuvỉa hè làm ăn có lãi là có tính cạnh tranh cao hơn một nhà hàng 5 sao nhưng làm ănthua lỗ. Cái gì quyết định tính cạnh tranh của doanh nghiệp? Là khả năng cung cấpđược cái gì thị trường đang cần, với một giá hợp lý với cái chất lượng của sản phẩmđược cung cấp và làm ăn có lãi. Ai là người xác định tính cạnh tranh của doanhnghiệp? Là doanh nhân, từ sự đam mê, khả năng và những cơ hội kinh doanh đặc thùcủa họ. Vì mỗi người có một đam mê (làm giàu và làm cái gì mình thích thú), khảnăng và cơ hội khác nhau, cho nên bản chất của mỗi doanh nhân và hoàn cảnh đặcthù của họ cho họ một lợi thế cạnh tranh đặc biệt, hoàn toàn không giống với ai. Vìvậy, chỉ có doanh nhân mới chính là người khẳng định được lợi thế của riêng mìnhvà biết lợi dụng thời thế để tạo anh hùng. Nếu họ làm ăn có lãi, doanh nghiệp họ cótính cạnh tranh. Nếu họ không thành công thì chính họ hoặc người khác sẽ lấy bàihọc thất bại đó để làm tốt hơn. Nếu cơ hội kinh doanh có thực và khả thi, thì chắcchắn người sau sẽ làm hay hơn người trước, cầu sẽ có cung.Tính cạnh tranh của một đất nước là gì? Là tổng giá trị cạnh tranh của từng doanhnghiệp biết tận dụng lợi thế riêng của họ. Như vậy doanh nhân là cái gốc của vấnđề cạnh tranh. Phát huy tính cạnh tranh của một đất nước là tạo đủ điều kiện thíchhợp để doanh nhân có thể tận dụng tối đa lợi thế cạnh tranh của họ trên thươngtrường. Vậy thì điều kiện chủ yếu để doanh nhân có thể phát huy nội lực của họ làgì?Chỉ số tự do kinh tế và tính cạnh tranh quốc giaGiữa tháng 9 năm nay, tờ báo Wall Street Journal và hội Heritage Foundation của Mỹđã cho công bố bản báo cáo hàng năm lần thứ 12 của họ về “chỉ số tự do kinh tế”(Economic Freedom Index). Chỉ số này cho biết mức độ can thiệp, bó buộc, cản trởcủa chính phủ trong hoạt động kinh doanh ở 157 nền kinh tế mà nhóm này đã nghiêncứu. Trong bản thống kê năm 2006, Việt Nam xếp hạng 142/157. Báo cáo còn chobiết mức độ tự do kinh tế của Việt Nam có tiến bộ trong giai đoạn 2000-2002,nhưng từ năm 2002 đến 2006, mức độ tự do kinh tế hầu như không có gì thay đổi.Hôm 20/9/2006, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum) cũng đã công bố báo cáo về mức độ cạnh tranh toàn cầu của 125 nền kinh tế được khảo sát. Việt Nam xếp hạng 77/125, tụt từ 74 trong bảng tổng kết năm2005. Trong kinh tế phát triển, một số yếu tố khác còn là điều kiện cần chẳng hạn như hạ tầng cơ sở vật chất. Nhưng rõ ràng môi trường chính sách có một giá trị quyết định tính cạnh tranh toàn cầu. Doanh nhân càng được cởi trói để có thể vận dụng mọi cơ hội, mọi tài nguyên để kinh doanh thì tính cạnh tranh của đất nước sẽ càng tăng.Câu chuyện của Hồng KôngNhiều người đã nhận xét, lợi thế tương đối lớn nhất của Việt Nam là một lực lượngdoanh nhân trẻ, năng động, thích thú kinh doanh, chịu chấp nhận rủi ro, cầu tiến.Phần lớn đội ngũ doanh nhân Việt Nam hôm nay đã bắt đầu từ số không chỉ mớimười năm trước.Nhìn lại 50 năm trước đây, dân số Hồng Kôngphần lớn là những di dân từ Trung Hoa lục địa,những tiểu thương, nông dân từ miền NamTrung Quốc. Những người này có trình độ họcvấn thấp, không vốn liếng, chỉ có “chiếc áo trênlưng” và ý chí phải làm bất cứ chuyện gì đểsống trên miếng đất cằn cỗi không được thiênnhiên ưu đãi. Họ làm ăn manh mún, lấy ngắnnuôi dài, hốt từng cái hụi nhỏ lấy vốn làm ăn.Không ai biết tính toán lợi thế cạnh tranh thế này, chiến lược phát triển thế nọ. Họcũng chẳng có những World Bank, J ...