Bàn về quản lý tổng hợp rơm rạ sau thu hoạch
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 826.69 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này. Thất bại chính sách trong quản lý rơm rạ hiện nay được phân tích dưới giác độ kinh tế học và kinh tế học bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về quản lý tổng hợp rơm rạ sau thu hoạch THÔNG TIN KHOA HỌC BÀN VỀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP RƠM RẠ SAU THU HOẠCH Nguyễn Trung Dũng1, Vũ Thị Hồng Nhung2 Tóm tắt: Hàng năm phát sinh khoảng 20 triệu tấn rơm sau thu hoạch ở Việt Nam. Mặc dù được coi là tài nguyên tái tạo và hàng hóa kinh tế, song từ nhiều năm nay chúng bị đốt bỏ ở ngoài ruộng do không còn nhu cầu dùng cho đun nấu. Bài báo này phân tích những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này. Thất bại chính sách trong quản lý rơm rạ hiện nay được phân tích dưới giác độ kinh tế học và kinh tế học bền vững. Trong bài có sử dụng nhiều số liệu sơ cấp và thứ cấp. Từ đó cho thấy việc quản lý tổng hợp rơm rạ sau thu hoạch là cần thiết, cũng như cần xây dựng và vận hành một thị trường rơm bằng những áp lực trực tiếp hay gián tiếp, chính sách của chính phủ để tạo ra những động cơ kinh tế cho các bên liên quan trong thu gom và xử lý rơm thân thiện môi trường, ví dụ phải tạo ra giá cho rơm. Đối với việc đốt bỏ chân rạ để giảm sâu bệnh và cỏ dại trong vụ tới thì cần có nghiên cứu tiếp theo. Từ khoá: Quản lý rơm rạ, cơ chế chính sách. Cây* lúa nước được trồng ở ba vùng chính là đó số liệu của nhóm tác giả tự nghiên cứu ở địa đồng bằng sông Hồng, ven biển miền Trung và phương và các nguồn tài liệu khác để phân tích Nam Bộ (cả vùng đồng bằng Sông Cửu Long). một cách hệ thống và khoa học chính sách quản Lúa gạo đóng vị trí rất quan trọng để bảo đảm lý rơm rạ hiện hành ở Việt Nam dưới góc độ an ninh lương thực quốc gia, góp khoảng 25% kinh tế. Từ đó chỉ ra thất bại chính sách trong vào kim ngạch xuất khẩu nông sản. Tổng diện thu gom rơm rạ và cần phải thay đổi chính sách tích ba vụ lúa năm 1990 là 6 triệu ha với tổng vĩ mô và vi mô để kịp thời thay đổi hình thức sử sản lượng 7,8 triệu tấn; sau gần 30 năm diện tích dụng rơm rạ (không kể gốc rạ còn lại trên chỉ tăng 1,28 lần, song sản lượng tăng 2,49 lần ruộng) theo hướng sử dụng kinh tế và bền vững (năm 2017: 7,7 triệu ha và 19,4 triệu tấn). Trong nguồn tài nguyên tái tạo này. đó phát sinh khoảng 20 triệu tấn rơm sau thu 1. CHUYỂN ĐỔI TRONG SỬ DỤNG hoạch (hệ số lúa/rơm tùy vào loại lúa giao động RƠM RẠ Ở VIỆT NAM - CẦN ĐIỀU 1,01÷1,42, Trần Sỹ Nam, 2014). Trên thế giới CHỈNH CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RƠM RẠ rơm rạ (gọi chung, rơm là phần thân và rạ là KỊP THỜI phần gốc) được coi là nguồn tài nguyên tái tạo Trước năm 2000, mặc dù nhiệt trị thấp hơn và có thể được dùng cho nhiều mục đích khác nhiều so với dầu mỏ (rơm rạ 13.500 kJ/kg, trấu nhau, còn ở Việt Nam chúng bị đốt bỏ ở ngoài 14.200 kJ/kg)1 nhưng hầu hết rơm, rạ vẫn được ruộng sau thu hoạch nên gây ô nhiễm môi dùng làm chất đốt quan trọng ở nông thôn, tiếp trường và những hệ quả sinh thái khác. Việc đến để lợp nhà, làm thức ăn trong chăn nuôi trâu khai thác rơm rạ có hiệu quả và bảo vệ môi bò, nguyên liệu trong ủ phân hữu cơ và khác. trường cần có chính sách thích hợp ở mọi cấp Những yếu tố sau làm thay đổi cơ bản tập quán quản lý. Bài báo này dựa vào số liệu và tài liệu truyền thống trong dùng rơm rạ: của Ngân hàng thế giới, Tổng cục thống kê, các (1) Điều kiện kinh tế - xã hội: Như trong nghiên cứu có sẵn ở trong và ngoài nước, tiếp Hình 1 với sự thành công của chính sách xóa đói 1 1 Khoa Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Thủy Lợi. Xem https://cfnielsen.com/faq/calorific-values-for- 2 Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Ninh Bình. different-raw-materials/ KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 63 (12/2018) 135 giảm nghèo khu vực nông thôn thì tỷ lệ hộ nghèo phối gas bán lẻ của nhà nước và tư nhân mở rộng đã giảm đi nhanh chóng và đời sống người dân đã ra khắp các vùng nông thôn; (v) Chế độ dinh được cải thiện đáng kể khi GDP bình quân đầu dưỡng của trâu bò có thay đổi, giảm phần thô và người cả nước tăng từ 361 USD/người năm 2000 tăng phần tinh để phục vụ việc nuôi lấy thịt và sữa lên 2.171 USD/người năm 2017 (Số liệu của thay vì làm sức kéo; (vi) Điện khí hóa nông thôn WB); từ cuối những năm 1990 giá đồ gia dụng mở rộng. Trong những năm 1980-1990 tỷ lệ hộ như nồi cơm điện, ấm nước điện, bếp điện, bếp dùng điện sinh hoạt là 70-80% thì đến năm 2010 gas ... nhập khẩu từ Trung Quốc, sản xuất tại Việt đạt 98,88%. Nam nhanh chóng giảm giá; bên cạnh đó, quan niệm về chuyện bếp núc và vấn đề giới có những thay đổi cơ bản: Việc bếp núc nay không chỉ dành cho nữ giới, mà cả nam giới khi điều kiện cơ sở vật chất trong bếp tốt hơn; đồng thời, trào lưu/cách mạng hiện đại hóa nhà bếp diễn ra rộng khắp, các nông hộ muốn thể hiện mức sống của mình trong cộng đồng làng xóm thông qua hình ảnh nhà/gian bếp với các thiết bị nhà bếp Hình 1. Chuyển đổi trong dùng rơm rạ: từ hiện đại hơn dẫn đến rơm rạ bị thay dần bằng than đun nấu sang đốt bỏ ngoài đồng, 1994-2004 tổ ong, rồi đến gas và điện. (2) Chính sách phát triển nông nghiệp và nông Từ các yếu tố trên thì ước tính thời gian từ bỏ thôn của nhà nước: (i) Xu thế chuyển từ nền nông việc dùng rơm rạ cho đun nấu theo cách truyền nghiệp dựa vào đất sang nền nông nghiệp thâm thống đã diễn ra rầm rộ trong khoảng 10 năm từ canh dựa vào phân bón mà chủ yếu là phân vô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về quản lý tổng hợp rơm rạ sau thu hoạch THÔNG TIN KHOA HỌC BÀN VỀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP RƠM RẠ SAU THU HOẠCH Nguyễn Trung Dũng1, Vũ Thị Hồng Nhung2 Tóm tắt: Hàng năm phát sinh khoảng 20 triệu tấn rơm sau thu hoạch ở Việt Nam. Mặc dù được coi là tài nguyên tái tạo và hàng hóa kinh tế, song từ nhiều năm nay chúng bị đốt bỏ ở ngoài ruộng do không còn nhu cầu dùng cho đun nấu. Bài báo này phân tích những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này. Thất bại chính sách trong quản lý rơm rạ hiện nay được phân tích dưới giác độ kinh tế học và kinh tế học bền vững. Trong bài có sử dụng nhiều số liệu sơ cấp và thứ cấp. Từ đó cho thấy việc quản lý tổng hợp rơm rạ sau thu hoạch là cần thiết, cũng như cần xây dựng và vận hành một thị trường rơm bằng những áp lực trực tiếp hay gián tiếp, chính sách của chính phủ để tạo ra những động cơ kinh tế cho các bên liên quan trong thu gom và xử lý rơm thân thiện môi trường, ví dụ phải tạo ra giá cho rơm. Đối với việc đốt bỏ chân rạ để giảm sâu bệnh và cỏ dại trong vụ tới thì cần có nghiên cứu tiếp theo. Từ khoá: Quản lý rơm rạ, cơ chế chính sách. Cây* lúa nước được trồng ở ba vùng chính là đó số liệu của nhóm tác giả tự nghiên cứu ở địa đồng bằng sông Hồng, ven biển miền Trung và phương và các nguồn tài liệu khác để phân tích Nam Bộ (cả vùng đồng bằng Sông Cửu Long). một cách hệ thống và khoa học chính sách quản Lúa gạo đóng vị trí rất quan trọng để bảo đảm lý rơm rạ hiện hành ở Việt Nam dưới góc độ an ninh lương thực quốc gia, góp khoảng 25% kinh tế. Từ đó chỉ ra thất bại chính sách trong vào kim ngạch xuất khẩu nông sản. Tổng diện thu gom rơm rạ và cần phải thay đổi chính sách tích ba vụ lúa năm 1990 là 6 triệu ha với tổng vĩ mô và vi mô để kịp thời thay đổi hình thức sử sản lượng 7,8 triệu tấn; sau gần 30 năm diện tích dụng rơm rạ (không kể gốc rạ còn lại trên chỉ tăng 1,28 lần, song sản lượng tăng 2,49 lần ruộng) theo hướng sử dụng kinh tế và bền vững (năm 2017: 7,7 triệu ha và 19,4 triệu tấn). Trong nguồn tài nguyên tái tạo này. đó phát sinh khoảng 20 triệu tấn rơm sau thu 1. CHUYỂN ĐỔI TRONG SỬ DỤNG hoạch (hệ số lúa/rơm tùy vào loại lúa giao động RƠM RẠ Ở VIỆT NAM - CẦN ĐIỀU 1,01÷1,42, Trần Sỹ Nam, 2014). Trên thế giới CHỈNH CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RƠM RẠ rơm rạ (gọi chung, rơm là phần thân và rạ là KỊP THỜI phần gốc) được coi là nguồn tài nguyên tái tạo Trước năm 2000, mặc dù nhiệt trị thấp hơn và có thể được dùng cho nhiều mục đích khác nhiều so với dầu mỏ (rơm rạ 13.500 kJ/kg, trấu nhau, còn ở Việt Nam chúng bị đốt bỏ ở ngoài 14.200 kJ/kg)1 nhưng hầu hết rơm, rạ vẫn được ruộng sau thu hoạch nên gây ô nhiễm môi dùng làm chất đốt quan trọng ở nông thôn, tiếp trường và những hệ quả sinh thái khác. Việc đến để lợp nhà, làm thức ăn trong chăn nuôi trâu khai thác rơm rạ có hiệu quả và bảo vệ môi bò, nguyên liệu trong ủ phân hữu cơ và khác. trường cần có chính sách thích hợp ở mọi cấp Những yếu tố sau làm thay đổi cơ bản tập quán quản lý. Bài báo này dựa vào số liệu và tài liệu truyền thống trong dùng rơm rạ: của Ngân hàng thế giới, Tổng cục thống kê, các (1) Điều kiện kinh tế - xã hội: Như trong nghiên cứu có sẵn ở trong và ngoài nước, tiếp Hình 1 với sự thành công của chính sách xóa đói 1 1 Khoa Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Thủy Lợi. Xem https://cfnielsen.com/faq/calorific-values-for- 2 Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Ninh Bình. different-raw-materials/ KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 63 (12/2018) 135 giảm nghèo khu vực nông thôn thì tỷ lệ hộ nghèo phối gas bán lẻ của nhà nước và tư nhân mở rộng đã giảm đi nhanh chóng và đời sống người dân đã ra khắp các vùng nông thôn; (v) Chế độ dinh được cải thiện đáng kể khi GDP bình quân đầu dưỡng của trâu bò có thay đổi, giảm phần thô và người cả nước tăng từ 361 USD/người năm 2000 tăng phần tinh để phục vụ việc nuôi lấy thịt và sữa lên 2.171 USD/người năm 2017 (Số liệu của thay vì làm sức kéo; (vi) Điện khí hóa nông thôn WB); từ cuối những năm 1990 giá đồ gia dụng mở rộng. Trong những năm 1980-1990 tỷ lệ hộ như nồi cơm điện, ấm nước điện, bếp điện, bếp dùng điện sinh hoạt là 70-80% thì đến năm 2010 gas ... nhập khẩu từ Trung Quốc, sản xuất tại Việt đạt 98,88%. Nam nhanh chóng giảm giá; bên cạnh đó, quan niệm về chuyện bếp núc và vấn đề giới có những thay đổi cơ bản: Việc bếp núc nay không chỉ dành cho nữ giới, mà cả nam giới khi điều kiện cơ sở vật chất trong bếp tốt hơn; đồng thời, trào lưu/cách mạng hiện đại hóa nhà bếp diễn ra rộng khắp, các nông hộ muốn thể hiện mức sống của mình trong cộng đồng làng xóm thông qua hình ảnh nhà/gian bếp với các thiết bị nhà bếp Hình 1. Chuyển đổi trong dùng rơm rạ: từ hiện đại hơn dẫn đến rơm rạ bị thay dần bằng than đun nấu sang đốt bỏ ngoài đồng, 1994-2004 tổ ong, rồi đến gas và điện. (2) Chính sách phát triển nông nghiệp và nông Từ các yếu tố trên thì ước tính thời gian từ bỏ thôn của nhà nước: (i) Xu thế chuyển từ nền nông việc dùng rơm rạ cho đun nấu theo cách truyền nghiệp dựa vào đất sang nền nông nghiệp thâm thống đã diễn ra rầm rộ trong khoảng 10 năm từ canh dựa vào phân bón mà chủ yếu là phân vô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý tổng hợp rơm rạ sau thu hoạch Quản lý rơm rạ Cơ chế chính sách Kinh tế học bền vững Tài nguyên tái tạoTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế môi trường - PGS.TS Hoàng Xuân Cơ
247 trang 29 0 0 -
Kinh tế học bền vững- Một tư duy kinh tế mới định hướng cho phát triển bền vững trong thế kỷ 21
6 trang 25 0 0 -
Bài giảng Cách mạng tái sử dụng
45 trang 24 0 0 -
Thực trạng và giải pháp thúc đẩy tái cơ cấu ngành lâm nghiệp ở Việt Nam hiện nay
5 trang 23 0 0 -
ĐỀ ÁN: ODA NGUỒN VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
30 trang 22 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và thực tế của phát triển bền vững: Kinh tế học bền vững - Phần 2
323 trang 20 0 0 -
Bài giảng Kinh tế tài nguyên - môi trường: Chương III - ThS. Lê Thị Hường
39 trang 18 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ thời gian qua
77 trang 18 0 0 -
Đề tài về: TÌNH HÌNH VIỆN TRỢ ODA CỦA NHẬT BẢN CHO VIỆT NAM TỪ NĂM 1992 ĐẾN NAY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ'
27 trang 17 0 0 -
7 trang 16 0 0