Danh mục

Báo cáo: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 322.28 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nước ta bước vào thời kỳ đổi mới đã phải tiếp nhận thực trạng của một cơ cấu kinh tế mang nặng đặc trưng của một nước nông nghiệp lạc hậu. sau nhiều kế hoạch phát triển kinh tế lần lượt các mô hình cơ cấu kinh tế được hình thành, song đến cuối những năm 80 nền kinh tế cơ bản vẫn là cơ cấu kinh tế cũ, lạc hậu và kém hiệu quả. Mà việc cấu trúc lại không phải là việc đơn giản. Qua hơn 10 năm đổi mới cơ cấu kinh tế bước đầu đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn LUẬN VĂN:Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Lời mở đầu Nước ta bước vào thời kỳ đổi mới đã phải tiếp nhận thực trạng của một cơ cấukinh tế mang nặng đặc trưng của một nước nông nghiệp lạc hậu. sau nhiều kế hoạchphát triển kinh tế lần lượt các mô hình cơ cấu kinh tế được hình thành, song đến cuốinhững năm 80 nền kinh tế cơ bản vẫn là cơ cấu kinh tế cũ, lạc hậu và kém hiệu quả.Mà việc cấu trúc lại không phải là việc đơn giản. Qua hơn 10 năm đổi mới cơ cấu kinh tế bước đầu đã có sự chuyển biến khíchlệ, tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP từ 22, 7%(1990) lên 30%(1995) >tỷ trọng nghành dịch vụ từ 38%(1990) lên 44, 2 % (1995) Nước ta dã chuyển xang thời kỳ mới – Thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá -hiện đại hoá phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá -hiện đại hoá để đến năm 2020 về cơ bản đất nước ta trở thành nước công nghiệp. Kinh nghiệm của những nền kinh tế mới công nghiệp hoá thành công (nhất làĐài Loan ) cho thấy coi trọng phát triển nông nghiệp là một trong nnhững điều kiệnquan trọng nhất để đảm bảo phát triển kinh tế – xã hội nhanh và bền vững, giảm bấtbình đẳng về thu nhập dân cư. còn những nước đô thị hoá nhanh, coi nhẹ nôngnghiệp (như Brazil) mức mất nghiệp cao, bất bình đẳng trong thu nhập cũng cao vàphát triển không bền vững Hiện nay ở nước ta nông nghiệp vẫn còn chiếm bộ phận lớn trong kinh tế màsản xuất nhỏ lại chiếm bộ phận lớn trongh nông nghiệp vì nông nghiệp là nghànhcung cấp nguyên liệu và lương thực, đồng thời là một nguồn xuất khẩu quan trọng,nông thôn là thị trừơng tiêu thụ to lớn nhất hiện nay, cho nên cần phải cải tạo vàphát triển nông nghiệp thì mới có cơ sở để phát triển các nghành kinh tế khác. Phải cải tạo và phát triển nông nghiệp để tạo điều kiện cho công nghiệp hoánước nhà. Phải có một nềnông nghiệp mới có thể phát triển mạnh. Vì vậy từ nhiều năm nay Đảng và nhà nước ta đã nêu ra vấn đề CNH-HĐHnông nghiệp, nông thôn và coi đây là một nội dung quan trọng có tính quyết địnhđến thành công của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. Nội dung Chương I: Cơ sở lý luận I/ Nội dung cơ bản về CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn 1/ CNH-HĐH nông nghiệp CNH- HĐH nông nghiệp là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệptheo hướng sản xuất hang hoá lớn, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường. Thực hiện cơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, ứng dụng các thành tựu khoahọc công nghệ, trước hết là công nghệ sinh học đưa thiết bị kỹ thuật và công nghệhiện đại vào các khâu sản xuâts nông nghiệp nhằm nâng cao năng xuất lao động,chất lượng hiệu quả sức cạnh tranh của sản phẩm hang háo trên thị trường. Xây dựng cơ cấu sản xuất nông nghiệp, đổi mới cơ cấu cây trồng, vầt nuôi,tăng giá trị thu được trên một đơn vị diện tích. Điều chỉnh quy hoạch sản xuất lươngthực phù hợp với nhu cầu và khả năng tiêu thụ, nâng cao giá trị và hiệu quả xuấtkhẩu. Phát triển theo quy hoạch và chú trọng đầu tư thâm canh các vùng cây côngnghiệp như cà phê, cao su, chè, điều, hạt tiêu, dừa, dâu tằm …hình thành các vùngrau, hoa, quả có giá trị cao gắn với phát triển cơ sở bảo quản, chế biến. Phát triển vànâng cao chất lượng hiệu quả chăn nuôi gia súc, gia cầm, mở rộng phương phápnuôi công nghiệp, gắn với chế biến sản phẩm tăng tỷ trọng nghành chăn nuôi trongnông nghiệp. Phát huy lợi thế về thuỷ sản tạo thành một nghành kinh tế mũi nhọn,vươn nên hang đầu trong khu vực. Bảo vệ và phát triển tài nguyên dừng. Quy hoạch hợp lý và nâng cao hiêu quả sử dụng quỹ đất, nguồn nước, vốnrừng gắn với bảo vệ môi trường. Từng bước đổi mới quan hệ sản xuất, quan hệ xã hội trong nông nghiệp đểsớm đưa nông nghiệp nước ta nên nền nông nghệp hang hoá lớn, hiện dại, tạo cơ sởđể phát triển các nghành kinh tế khác ( công nghiệp, dịch vụ. . ) 2/ CNH-HĐH nông thôn CNH-HĐH nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theohướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các nghành công nghiệp vàdịch vụ giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao đôngj nông nghiệp. Xây dựng nông thôn dân chủ công bằng văn minh, không ngừng nâng cao đờisống vật chất văn hoá của nhân dân ở nông thôn ( Mục đích là giảm sự chenh lệchgiàu nghèo giữa nông thôn và thành thị ) Phát triển mạnh công nghiệp vá dịch vụ, các nghành nghề đa dạng, chú trọngcông nghiệp chế biến, cơ khí phục vụ nông nghiệp nông thôn. Phát huy tiềm năngcủa từng vùng nông thôn, khôi phục các làng nghề truyền thống ở các địa phương,chuyển bộ phận quan trọng trong nông nghiệp nông thôn sang công nghiệp dịch vụ,tạo việc làm mới, giảm tính thời vụ trong sản xuất nông nghiệp. Tiếp tục đầu tư phát triển đểhoàn thiệ hệ thống thuỷ lợi, ngăn mặn, dữ ngọt,kiểm soát lũ. . ở nông thôn đảm bảo tưới tiêu, an toàn cho sản xuất nông nghiệp vàđời sống nhân dân Nhiêm vụ của CNH- HĐH nông nghiệp và nhiệm vụ của CNH-HĐH nônhthôn có quan hệ chặt chẽ với nhau, hoà quyện vào nhau, tác độnh lẫn nhau, trongquá trình phát triển Vì vậy trong chỉ đạo thực hiện không được chia cắt, tách rời từng nội dung màphải gắn kết trong một thể thống nhất II/ Các quan điểm chính của Đảng về việc đẩy nhanh CNH – HĐH nôngnghiệp nông thôn 1 CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn là một nhiệm vụ hang đầu của CNH-HĐH đất nước. Phát triển công nghiệp, dịch vụ phải gắn bó chặt chẽ, đắc lực vàphục vụ có hiệu quả cho CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Quan điểm này khẳng định vai trò quan trọng và có ý nghĩa quyết định củaCNH-HĐH nông nghiệp nông thôn đối với quá trình CNH-HĐH đất nước. Tronggiai đoạn đầu phải ưu tiên đầu tư thích đáng cho phát triển nông nghiệpnông thôndây là nhu cầu khách quan tất yếu khi nước ta bước vào xây dựng nền kinh tế lớn xãhội chủ nghĩa từ một nền k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: