
Báo cáo đề tài: Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình đô thị hóa ở huyện Từ Sơn Bắc Ninh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo đề tài: " Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình đô thị hóa ở huyện Từ Sơn Bắc Ninh" 1. MỞ ĐẦU1.1 Tính cấp thiết của đề tài Đô thị hóa là một trong những biểu hiện của sự phát triển kinh t ế, xãhội của một địa phương, một vùng hoặc một quốc gia. Kể từ khi nước tathực hiện chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế quốc t ế và khu v ực, t ốc đ ộđô thị hóa ở các thành phố, thị trấn, thị tứ diễn ra rất nhanh. Ở các khu vựcnày, các trung tâm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, trung tâm thươngmại, dịch vụ, văn hóa, y tế, tài chính ... đã và đang xu ất hi ện ngày càngnhiều dẫn đến việc tập trung dân cư, hình thành các thị trấn, thị tứ và đôthị. Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn có tầm quantrọng hàng đầu đối với sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta. Đặc biệttrong nền kinh tế thị trường, vấn đề phát triển kinh tế nông thôn là c ầnthiết và có vai trò quan trọng nhằm đưa nông nghiệp thoát kh ỏi tình trạngthuần nông, tự cấp, tự túc, phát triển thành nền nông nghi ệp s ản xu ất hànghóa và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng nôngnghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Và một trong nh ững n ộidung trọng tâm phát triển nông nghiệp, nông thôn hiện nay là khôi ph ục vàphát triển các ngành nghề thủ công nghiệp, các làng nghề truyền thốngtrong khu vực nông thôn, góp phần thu hút lao động dôi d ư, gi ải quy ết vi ệclàm, đồng thời nâng cao thu nhập và từng bước cải thiện đ ời sống nhândân. Từ đó giảm được làn sóng di dân từ nông thôn ra thành thị, khơi dậytiềm năng vốn có của địa phương, góp phần gìn giữ và phát huy bản sắcdân tộc, tạo ra sự chuyển biến tích cực trong quá trình chuy ển d ịch c ơ c ấukinh tế nông thôn. 1 Cùng với công cuộc “đổi mới” của tỉnh, những năm qua Từ Sơn luônlà huyện có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Đóng góp không nh ỏ trong tổnggiá trị sản xuất của huyện là các ngành nghề th ủ công nghi ệp (TCN), ở đólàng nghề truyền thống đóng vai trò nòng cốt. Các làng nghề truyền thốngchủ yếu ở Từ Sơn là sản xuất sắt thép, sản xuất đồ gỗ mỹ ngh ệ, d ệt... S ựphát triển của các làng nghề truyền thống đã thu hút hàng v ạn lao đ ộng t ạiđịa phương, góp phần đáng kể vào giải quyết lao động dư th ừa và thi ếuviệc làm trong nông thôn, nâng cao mức sống cho người dân, góp ph ần tíchcực trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Nằm cận kề giữa hai thành phố là Hà Nội và Bắc Ninh, huyện TừSơn có tốc độ đô thị hóa khá nhanh và có tác động tích cực đến phát triểnkinh tế, văn hóa, xã hội, đời sống nhân dân càng sung túc, ổn đ ịnh. Đâycũng là điều kiện tốt cho các làng nghề truyền thống có th ể ti ếp c ận, tăngkhả năng thích ứng với các hoạt động của nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa nhanh cũng làm khó khăn trong vi ệcđáp ứng cơ sở hạ tầng, ô nhiễm môi trường ngày một gia tăng, nảy sinhcác vấn đề xã hội ... Vì vậy cùng với quá trình đô th ị hóa, đòi h ỏi phát tri ểnlàng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Từ Sơn phải có những giảipháp, định hướng phù hợp, vừa đẩy nhanh quá trình đô thị hóa nhưng vẫnđảm bảo cho các làng nghề truyền thống được bảo tồn, phát triển. Xuất phát từ tình hình trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài“Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình đô thị hóa ở huyện TừSơn, tỉnh Bắc Ninh”.1.2 Mục tiêu nghiên cứu1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đô thị hóa và các yếu tố ảnhhưởng đến phát triển làng nghề truyền thống, trên cơ sở đó đưa ra đ ịnh 2hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển làng nghềtruyền thống trong quá trình đô thị hóa trên địa bàn Huyện.1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển làng nghề truyền thống vàquá trình đô thị hóa. - Đánh giá thực trạng phát triển và các yếu tố ảnh hưởng đến pháttriển làng nghề truyền thống trong quá trình đô thị hóa ở huyện Từ Sơn - Đề xuất định hướng và các giải pháp phát triển làng ngh ề truy ềnthống trong quá trình đô thị hóa trong những năm tới.1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu phát triển của các làng nghề truyền th ống trong quá trìnhđô thị hóa trên địa huyện Từ Sơn.1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng đô thị hóa và phát triển làngnghề truyền thống về tổ chức, quản lý, sản xuất, tình hình s ử d ụng laođộng, đất đai, tác động môi trường ... của các làng ngh ề truy ền th ống trongquá trình đô thị hóa ở huyện Từ Sơn. Trên cơ sở phân tích nh ững thu ận l ợivà khó khăn đang gặp phải từ các làng nghề truy ền th ống để đ ưa ra cácđịnh hướng và giải pháp phát triển phù hợp trong quá trình đô thị hóa. - Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu 3 làng nghề truyềnthống trên địa bàn huyện: Làng nghề mộc mỹ nghệ Đồng Kỵ, làng ngh ềdệt Hồi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đô thị hóa đổi mới kinh tế gốm bát tràng chạm bạc đồng xuân công nghệ truyền thống văn hóa đặc sắc.Tài liệu có liên quan:
-
35 trang 360 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 277 0 0 -
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 241 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 239 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 239 1 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 172 0 0 -
TTIỂU LUẬN ' CƠ SỞ QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC'
43 trang 165 0 0 -
Những khái niệm mở đầu Đô thị học: Phần 1 - Trương Quang Thao
193 trang 162 1 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 133 0 0 -
Kinh tế Trung Quốc những năm cải cách và mở cửa - thành tựu và bài học
17 trang 124 0 0 -
Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch đô thị tại thành phố Huế giai đoạn 1999–2019
12 trang 118 0 0 -
9 trang 111 0 0
-
Giáo trình quy hoạch và sử dụng đất
190 trang 109 1 0 -
35 trang 102 0 0
-
Tài liệu môn dân số học cơ bản
107 trang 94 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra trong xử lý mối quan hệ giữa đổi mới chính trị và đổi mới kinh tế
6 trang 76 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 72 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng phát triển của làng gốm bát tràng
43 trang 72 0 0 -
6 trang 71 0 0
-
Lý thuyết quy hoạch đô thị (giáo án điện tử): Phần 1
134 trang 70 0 0