Báo cáo Di cư trong nước: Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 748.85 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung báo cáo này gồm có 4 phần. Phần 1 giới thiệu về bối cảnh di cư trong nước vì lý do kinh tế ở Việt Nam, phần 2 trình bày tổng quan về di cư trong nước ở Việt Nam, phần 3 là các vấn đề về di cư và phát triển và cuối cùng là một số kết luận và kiến nghị. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Di cư trong nước: Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam Di cu trong nuoc Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam Tháng 7 năm 2010 Báo cáo này do Veronique Marx và Katherine Fleischer, thay mặt Nhóm điều phối Chương trình về chính sách kinh tế và xã hội của Các Tổ chức Liên hiệp quốc tại Việt Nam biên soạn. Chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp và xây dựng của các tổ chức Liên hiệp quốc như Tổ chức Di cư Quốc tế, Chương trình phối hợp của Liên hiệp quốc về HIV/AIDS, Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc, Quỹ dân số Liên hiệp quốc, Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc, Quỹ phát triển Phụ nữ Liên hiệp quốc, và Tổ chức Y tế Thế giới. Xin chân thành cảm ơn Phòng Truyền thông Liên hiệp quốc đã hiệu đính bản tiếng Anh và văn phòng Quỹ dân số Liên hiệp quốc đã hiệu đính bản tiếng Việt. Ảnh: Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc, Trung Kiên (Trong cuốn Kêu gọi Hành động) và Công ty TNHH in ấn thiết kế T.E.A.M. MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT 4 TÓM TẮT 6 GIỚI THIỆU CHUNG 10 1.1. Phạm vi phân tích 12 1.2. Phương pháp luận và các điểm hạn chế 13 PHẦN 1 – BỐI CẢNH DI CƯ TRONG NƯỚC VÌ LÝ DO KINH TẾ Ở VIỆT NAM 15 1.1 Các quyền quy định trong Hiến pháp và các Cam kết Quốc tế 15 1.2 Cơ cấu hành chính, khung pháp lý và chính sách 16 1.3 Hệ thống đăng ký hộ khẩu 17 PHẨN 2 – TỔNG QUAN VỀ DI CƯ TRONG NƯỚC Ở VIỆT NAM 20 2.1 Lịch sử di cư trong nước ở Việt Nam 20 2.2 Số lượng và các đặc điểm nhân khẩu học của các dòng di cư hiện tại 23 2.3 Động cơ di cư 24 2.4 Di cư tự do và di cư có tổ chức 24 2.5 Thời gian di cư 25 2.6 Di cư nông thôn – thành thị 25 2.7 Di cư giữa các vùng và các tỉnh 26 PHẨN 3 – DI CƯ VÀ PHÁT TRIỂN 28 3.1 Người di cư 28 3.2 Nơi đến 38 3.3 Nơi đi 41 PHẨN 4 – KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC VIẾT TẮT AusAID Chương trình hỗ trợ Nước ngoài của chính phủ Úc ADB Ngân hàng phát triển Châu Á BCC Truyền thông chuyển đổi hành vi EPZ Khu chế xuất GBV Bạo lực trên cơ sở giới GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSO Tổng cục Thống kê Việt Nam HCMC TP Hồ Chí Minh HEPR Chương trình xóa đói giảm nghèo HIV Virut miễn nhiễm thể ở người IEC Thông tin giáo dục truyền thông ILO Tổ chức Lao động Quốc tế ILSSA Viện Khoa học Lao động và các Vấn đề Xã hội IOM Tổ chức Di cư Quốc tế MARD Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn MCST Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam MDG Mục tiêu thiên niên kỷ MOH Bộ Y tế MOLISA Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Việt Nam MPS Bộ Công an Việt Nam NEZ Vùng kinh tế mới PCS Điều tra biến động dân số SEDP Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội SEDS Chiến lược phát triển kinh tế xã hội SRH Sức khỏe sinh sản và tình dục STI Bệnh lây truyền qua đường tình dục UN Liên Hợp Quốc 4 Di cư trong nước: Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam UNAIDS Chương trình phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNFPA Quỹ Dân số Liên hợp quốc UNICEF Quỹ Nhi Đồng Liên hợp quốc UNIFEM Quỹ phát triển Phụ nữ Liên hợp quốc VAPPD Hiệp hội Phát triển Dân số của Quốc hội Việt Nam VDG Mục tiêu phát triển của Việt Nam VHLSS Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam VLSS Điều tra mức sống dân cư Việt Nam VMS Điều tra di cư Việt Nam Di cư trong nước: Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam 5 TÓM TẮT Giống như nhiều quốc gia khác khi trải qua thể không thuận lợi cho cho người di cư trong quá trình phát triển kinh tế xã hội nhanh nước và chưa đảm bảo được các quyền của chóng, trong vòng 20 năm trở lại đây Việt họ chính là vấn đề hộ khẩu hay cụ thể là hệ Nam đã chứng kiến sự tăng theo cấp số nhân thống đăng ký hộ khẩu được phân loại theo của dòng người di cư trong nước và quốc tế. các dạng cư trú khác nhau của người dân tạo Càng ngày người ta càng nhận thấy rằng quá ra những yêu cầu khác nhau khi họ tiếp cận trình phát triển và di cư luôn đi đôi với nhau. Di tới các dịch vụ xã hội. cư vừa là động lực thúc đẩy lại vừa là kết quả của sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc Tổng quan về di cư trong nước vì lý gia. Ở Việt nam quá trình phát triển kinh tế xã do kinh tế ở Việt Nam hội từ thời kỳ Đổi Mới vào năm 1986 chính là Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm chất xúc tác cho dòng di cư trong nước gia 2009 cho thấy trong giai đoạn 2004-2009 tăng, người dân được tự do di chuyển khỏi có 6,6 triệu người di cư giữa tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Di cư trong nước: Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam Di cu trong nuoc Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam Tháng 7 năm 2010 Báo cáo này do Veronique Marx và Katherine Fleischer, thay mặt Nhóm điều phối Chương trình về chính sách kinh tế và xã hội của Các Tổ chức Liên hiệp quốc tại Việt Nam biên soạn. Chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp và xây dựng của các tổ chức Liên hiệp quốc như Tổ chức Di cư Quốc tế, Chương trình phối hợp của Liên hiệp quốc về HIV/AIDS, Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc, Quỹ dân số Liên hiệp quốc, Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc, Quỹ phát triển Phụ nữ Liên hiệp quốc, và Tổ chức Y tế Thế giới. Xin chân thành cảm ơn Phòng Truyền thông Liên hiệp quốc đã hiệu đính bản tiếng Anh và văn phòng Quỹ dân số Liên hiệp quốc đã hiệu đính bản tiếng Việt. Ảnh: Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc, Trung Kiên (Trong cuốn Kêu gọi Hành động) và Công ty TNHH in ấn thiết kế T.E.A.M. MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT 4 TÓM TẮT 6 GIỚI THIỆU CHUNG 10 1.1. Phạm vi phân tích 12 1.2. Phương pháp luận và các điểm hạn chế 13 PHẦN 1 – BỐI CẢNH DI CƯ TRONG NƯỚC VÌ LÝ DO KINH TẾ Ở VIỆT NAM 15 1.1 Các quyền quy định trong Hiến pháp và các Cam kết Quốc tế 15 1.2 Cơ cấu hành chính, khung pháp lý và chính sách 16 1.3 Hệ thống đăng ký hộ khẩu 17 PHẨN 2 – TỔNG QUAN VỀ DI CƯ TRONG NƯỚC Ở VIỆT NAM 20 2.1 Lịch sử di cư trong nước ở Việt Nam 20 2.2 Số lượng và các đặc điểm nhân khẩu học của các dòng di cư hiện tại 23 2.3 Động cơ di cư 24 2.4 Di cư tự do và di cư có tổ chức 24 2.5 Thời gian di cư 25 2.6 Di cư nông thôn – thành thị 25 2.7 Di cư giữa các vùng và các tỉnh 26 PHẨN 3 – DI CƯ VÀ PHÁT TRIỂN 28 3.1 Người di cư 28 3.2 Nơi đến 38 3.3 Nơi đi 41 PHẨN 4 – KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC VIẾT TẮT AusAID Chương trình hỗ trợ Nước ngoài của chính phủ Úc ADB Ngân hàng phát triển Châu Á BCC Truyền thông chuyển đổi hành vi EPZ Khu chế xuất GBV Bạo lực trên cơ sở giới GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSO Tổng cục Thống kê Việt Nam HCMC TP Hồ Chí Minh HEPR Chương trình xóa đói giảm nghèo HIV Virut miễn nhiễm thể ở người IEC Thông tin giáo dục truyền thông ILO Tổ chức Lao động Quốc tế ILSSA Viện Khoa học Lao động và các Vấn đề Xã hội IOM Tổ chức Di cư Quốc tế MARD Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn MCST Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam MDG Mục tiêu thiên niên kỷ MOH Bộ Y tế MOLISA Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Việt Nam MPS Bộ Công an Việt Nam NEZ Vùng kinh tế mới PCS Điều tra biến động dân số SEDP Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội SEDS Chiến lược phát triển kinh tế xã hội SRH Sức khỏe sinh sản và tình dục STI Bệnh lây truyền qua đường tình dục UN Liên Hợp Quốc 4 Di cư trong nước: Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam UNAIDS Chương trình phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNFPA Quỹ Dân số Liên hợp quốc UNICEF Quỹ Nhi Đồng Liên hợp quốc UNIFEM Quỹ phát triển Phụ nữ Liên hợp quốc VAPPD Hiệp hội Phát triển Dân số của Quốc hội Việt Nam VDG Mục tiêu phát triển của Việt Nam VHLSS Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam VLSS Điều tra mức sống dân cư Việt Nam VMS Điều tra di cư Việt Nam Di cư trong nước: Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam 5 TÓM TẮT Giống như nhiều quốc gia khác khi trải qua thể không thuận lợi cho cho người di cư trong quá trình phát triển kinh tế xã hội nhanh nước và chưa đảm bảo được các quyền của chóng, trong vòng 20 năm trở lại đây Việt họ chính là vấn đề hộ khẩu hay cụ thể là hệ Nam đã chứng kiến sự tăng theo cấp số nhân thống đăng ký hộ khẩu được phân loại theo của dòng người di cư trong nước và quốc tế. các dạng cư trú khác nhau của người dân tạo Càng ngày người ta càng nhận thấy rằng quá ra những yêu cầu khác nhau khi họ tiếp cận trình phát triển và di cư luôn đi đôi với nhau. Di tới các dịch vụ xã hội. cư vừa là động lực thúc đẩy lại vừa là kết quả của sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc Tổng quan về di cư trong nước vì lý gia. Ở Việt nam quá trình phát triển kinh tế xã do kinh tế ở Việt Nam hội từ thời kỳ Đổi Mới vào năm 1986 chính là Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm chất xúc tác cho dòng di cư trong nước gia 2009 cho thấy trong giai đoạn 2004-2009 tăng, người dân được tự do di chuyển khỏi có 6,6 triệu người di cư giữa tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di cư trong nước Phát triển kinh tế - xã hội Lịch sử di cư trong nước Đặc điểm nhân khẩu học Di cư tự do Di cư nông thôn – thành thịTài liệu có liên quan:
-
Đầu tư công giai đoạn 2010-2019 và những vấn đề đặt ra cho giai đoạn mới
3 trang 136 0 0 -
14 trang 62 0 0
-
5 trang 50 0 0
-
Nợ công - thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ công tại Việt Nam
7 trang 48 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu STCQ tỉnh Sơn La phục vụ quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội
162 trang 45 0 0 -
4 trang 42 0 0
-
5 trang 40 0 0
-
Phát triển nguồn nhân lực bền vững thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030
7 trang 40 0 0 -
Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ 2014: Di cư và đô thị hóa
100 trang 39 0 0 -
4 trang 36 0 0