
Báo cáo nghiên cứu khoa học Thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong quan hệ thương mại quốc tế
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học "Thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong quan hệ thương mại quốc tế " Thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong quan hệ thương mại quốc tếTrong quan hệ kinh tế quốc tế hiện nay không thể không nhắc đến tác động của Tổchức Thương mại Thế giới (WTO) với 3 nội dung lớn là thương mại hàng hóa,thương mại dịch vụ và Sở hữu trí tuệ (SHTT). Năm 2011 đánh dấu mốc tròn 4năm Việt Nam trở thành thành viên của WTO và tròn 1 năm Hiệp định Khu vựcmậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) có hiệu lực. Các sự kiện này làmnên triển vọng sáng sủa hay đáng lo ngại thì rất khó trả lời, phụ thuộc vào quanđiểm của mỗi nhà nghiên cứu, nhất là khi hàng hóa nhập siêu vào Việt Nam đaphần có nguồn gốc từ Trung Quốc. Bài viết dưới đây phân tích quan hệ thươngmại quốc tế nhìn từ góc độ thực thi quyền SHTT, trong đó chỉ ra các nguy cơ cóthể dẫn Trong quan hệ kinh tế quốc tế hiện nay không thể không nhắc đến tác động củaTổ chức Thương mại Thế giới (WTO) với 3 nội dung lớn là thương mại hàng hóa,thương mại dịch vụ và Sở hữu trí tuệ (SHTT). Năm 2011 đánh d ấu mốc tròn 4năm Việt Nam trở thành thành viên của WTO và tròn 1 năm Hiệp định Khu vựcmậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) có hiệu lực. Các sự kiện này làmnên triển vọng sáng sủa hay đáng lo ngại thì rất khó trả lời, phụ thuộc vào quanđiểm của mỗi nhà nghiên cứu, nhất là khi hàng hóa nhập siêu vào Việt Nam đaphần có nguồn gốc từ Trung Quốc. Bài viết dưới đây phân tích quan hệ thươngmại quốc tế nhìn từ góc độ thực thi quyền SHTT, trong đó chỉ ra các nguy cơ cóthể dẫn đến thiệt hại cho các doanh nghiệp Việt Nam. 1. Thiệt hại của các doanh nghiệp Việt Nam từ tình trạng xâm phạm quyề nSHTT Trong nội bộ quốc gia, việc xâm phạm quyền SHTT ở Việt Nam đang là mộtvấn nạn với diễn biến ngày càng phức tạp. Việc mở rộng hội nhập quốc tế cũngdẫn đến tình trạng xâm phạm quyền SHTT và số vụ xâm phạm quyền SHTT bị cáccơ quan có thẩm quyền xử lý ngày càng tăng. Trên bình diện quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam có thể bị thiệt hại do tình trạng xâm phạm quyền SHTT tại các quốc gia có quanhệ thương mại với Việt Nam, mà Trung Quốc là một ví dụ điển hình. Chỉ xét riêng ngành công nghệ máy tính đã cho thấy tình trạng xâm phạ mquyền SHTT hiện đang diễn ra trên quy mô l ớn tại Trung Quốc - đối tác số 1 củaASEAN trong tương lai gần. Bộ trưởng Thương mại Hoa Kỳ đã từng tuyên bố,việc Trung Quốc vi phạm quyền SHTT của Mỹ là trở ngại hàng đầu, phá hoạiquan hệ thương mại giữa hai nước, đồng thời những vi phạm của Trung Quốc đốivới bản quyền của các công ty phần mềm, âm nhạc và điện ảnh của Mỹ đã gâythiệt hại cho các công ty này tới 3,8 tỷ USD mỗi năm. Cao ủy thương mại Liênminh châu Âu (EU) cũng coi tình trạng đánh cắp bản quyền là “vấn đề hàng đầu”trong quan hệ thương mại EU - Trung Quốc và Trung Quốc là “nguồn” của hơnmột nửa số hàng nhái nhập lậu qua biên giới EU trong năm 2005. Tình trạng trênnhững tưởng sẽ bị ngăn chặn, nhưng đến nay (2011) việc xâm phạm quyền SHTTtại Trung Quốc vẫn đang có chiều hướng gia tăng: chỉ một công ty của Mỹ (Côngty phân phối phần mềm Cybersitter, LLC) đã bị thiệt hại tới 2,2 tỷ USD do phíaTrung Quốc vi phạm bản quyền (1). Cũng nên nhắc lại rằng, Trung Quốc được coi là quốc gia có tỷ lệ xâm phạmbản quyền phần mềm lớn nhất thế giới (92%). Tình trạng này có gây thiệt hại chocác doanh nghiệp Việt Nam hay không? Chỉ cần nhìn vào thị trường máy tínhtrong nước, rất dễ dàng nhận thấy sự tràn ngập sản phẩm có nguồn gốc từ TrungQuốc đã có thể trả lời cho câu hỏi vừa đặt ra. Mới chỉ điểm riêng thị trường máytính đã thấy sự thiệt hại của các doanh nghiệp Việt Nam như thế nào. 2. Thiệt hại có nguyên nhân từ bất cập trong các quy định về SHTT Để gia nhập WTO, Việt Nam đã xây dựng và vận hành một hệ thống bảo hộquyền SHTT quốc gia theo chuẩn mực của Hiệp định TRIPS (Hiệp định về cáckhía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (Agreement on trade- Related aspects of ipr - Trips). Theo yêu cầu của Hiệp định TRIPS, mỗi quốc giathành viên phải dành sự bảo hộ quyền SHTT một cách đầy đủ và hữu hiệu chocông dân của các thành viên WTO khác theo nguyên tắc đối xử quốc gia và đối xửtối huệ quốc. Việt Nam đã cam kết tuân thủ đầy đủ mọi quy định của Hiệp địnhTRIPS ngay từ ngày gia nhập WTO (11/01/2007) mà không có thời hạn chuyểntiếp. Hệ thống pháp luật về SHTT của Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế đánh giálà đáp ứng đủ các quy định của WTO. Đây thực sự là một nỗ lực đáng kể củachúng ta trong quá trình đàm phán gia nhập WTO. Trong những năm qua, ViệtNam vẫn nỗ lực tiếp tục hoàn chỉnh khung pháp luật về SHTT như: sửa đổi LuậtSHTT vào tháng 6/2009; tiến hành sửa đổi phần có liên quan đến SHTT trong Bộluật Hình sự... Tuy nhiên, như vậy không có nghĩa chính sách về SHTT của chúngta đã thực sự hoàn chỉnh. Có thể nêu ra một ví dụ điển hình sau đây. Điều 171 Bộ luật Hình sự 1999 coi hành vi vì mục đích kinh doanh mà chiếmđoạt, sử dụng bất hợp pháp sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp,nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi, xuất xứ hàng hóa hoặc các đối tượng sở hữu côngnghiệp khác đang được bảo hộ tại Việt Nam gây hậu quả nghiêm trọng... là tộiphạm hình sự. Nhưng trong tháng 6/2009, Quốc hội đã biểu quyết sửa đổi Bộ luậtHình sự (phần tội phạm về SHTT) theo hướng giảm nhẹ, trong đó nêu rõ: “Điều 170a. Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan 1. Người nào không được phép của chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan màthực hiện một trong các hành vi sau đây xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quanđang được bảo hộ tại Việt Nam với quy mô thương mại, thì bị phạt tiền từ nămmươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng hoặc cải tạo không giam giữ đến hainăm: a) Sao chép tác phẩm, bản ghi âm, bản ghi hình; b) Phân phối đến công chúng bản sao tác phẩm, bản sao bản ghi âm, bản saobản ghi hình. Điều 171. Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 1. Người nào cố ý xâm phạm quyền sở hữu công ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội tỉnh Nghệ an công nghệ khoa học lãnh thổ Việt namTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1883 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 533 0 0 -
57 trang 375 0 0
-
33 trang 365 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 312 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 304 0 0 -
95 trang 291 1 0
-
29 trang 259 0 0
-
4 trang 255 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 233 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 231 1 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 230 0 0 -
Đồ án nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ cảm biến IoT vào mô hình thủy canh
30 trang 210 0 0 -
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 205 0 0 -
61 trang 205 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 202 0 0 -
112 trang 197 0 0
-
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình
95 trang 197 0 0 -
Bài giảng Phương phương pháp nghiên cứu khoa học du lịch - PGS.TS. Trần Đức Thanh
131 trang 193 1 0