
Báo cáo nghiên cứu khoa học: XÂY DỰNG ONTOLOGY CHO THƯ VIỆN SỐ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " XÂY DỰNG ONTOLOGY CHO THƯ VIỆN SỐ"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 53, 2009 XÂY DỰNG ONTOLOGY CHO THƯ VIỆN SỐ Nguy n Th M Trang ễ ị ỹ Trung tâm H c li u, i h c Hu ọ ệ ạĐ ọ ế Hoàng H u H nh ữ ạ i h c Hu ạĐ ọ ế TÓM TẮT Trong bài báo này, chúng tôi trình bày t ng quan v Web Ng ngh a và ng d ng công ổ ề ữ ĩ ứ ụngh Web Ng ngh a vào th vi n s nâng cao kh n ng truy h i, tìm ki m thông tin. Chúng ệ ữ ĩ ư ệ ểđ ố ăả ồ ếtôi ã b c u xây d ng SemLib Ontology, m t Ontology cho th vi n s , cung c p m t khung đ ầđ ớư ự ộ ư ệ ố ấ ộnhìn duy nh t v tên c a các i t ng trong th vi n s h tr tìm ki m hi u qu trên m t kho ấ ề ủ ợư ốđ ư ệ ỗố ợ ế ệ ả ộd li u l n và phân tán, n gi n hóa ho t ng liên thông th vi n. ệữ ớ ơđ ả ộđ ạ ư ệI. Giới thiệu về Web Ngữ nghĩa Năm 2001, Tim Berners-Lee, trong một bài báo lần đầu tiên giới thiệu chínhthức về Web Ngữ nghĩa (WebNN) đăng trên tạp chí Scientific American Online, đã đưara định nghĩa: “Web Ngữ nghĩa là sự mở rộng của Web hiện tại mà ở đó thông tin đượcđịnh nghĩa một cách có ý nghĩa, cho phép máy tính và con người có thể hợp tác vớinhau” [3]. Với WebNN, thông tin có thể được định nghĩa không chỉ cho mục đích hiển thịmà còn cho khả năng liên kết hoạt động và tích hợp giữa các ứng dụng và các hệ thống;cho phép trao đổi thông tin giữa máy – máy và xử lý thông tin một cách tự động, biểudiễn thông tin ở dạng mà máy tính có thể hiểu được. Mục tiêu ban đầu của WebNN làđể hỗ trợ người sử dụng tìm kiếm thông tin trên mạng một cách nhanh chóng, chuẩn xácvà thông minh hơn so với các công cụ tìm kiếm truyền thống; tức là tìm kiếm thông tindựa vào ngữ nghĩa chứ không phải tìm kiếm theo từ khóa. Ontology được xem như là “linh hồn” của WebNN. Ontology giúp con người vàmáy có thể hợp tác, cùng nhau làm việc, giúp máy có thể “hiểu” và có khả năng xử lýthông tin hiệu quả. Các Ontology được phát triển trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo để việcsử dụng lại và chia xẻ tri thức được thuận tiện hơn. Vào cuối thập kỷ 20 và đầu thập kỷ21, các ontology đã trở thành một lĩnh vực nghiên cứu quan trọng trong Khoa học máytính. Vào năm 1998, Studer và các cộng sự đã đưa ra định nghĩa Ontology: “Ontologylà một đặc tả tường minh, mang tính hình thức của sự khái niệm hóa có thể chia sẻ 127được” [1]. Sự khái niệm hóa đề cập đến một mô hình trừu tượng của một số hiện tượngtrong thế giới thực bằng cách xác định các khái niệm liên quan của hiện tượng đó.Tường minh có nghĩa là các khái niệm được sử dụng và các ràng buộc trên chúng đượcđịnh nghĩa một cách rõ ràng. Hình thức đề cập đến việc máy có khả năng đọc ontology.Chia sẻ phản ánh quan điểm rằng một ontology nắm bắt tri thức được chấp nhận bởimột nhóm người. Ontology cung cấp tri thức dùng chung của một miền xác định nào đó, cho phépsự giao tiếp giữa con người, các tổ chức và các hệ thống ứng dụng.II. Ứng dụng Web Ngữ nghĩa vào thư viện số Vấn đề đặt ra hiện nay cho các thư viện điện tử là việc liên thông hoạt động thưviện, quản lý các tài nguyên khổng lồ của thư viện như thế nào để hỗ trợ việc tìm kiếm,truy hồi thông tin dễ dàng hơn, chính xác hơn, tìm kiếm theo ngữ cảnh của người sửdụng. Điều này yêu cầu các thư viện phải sử dụng siêu dữ liệu chung để mô tả các bảnghi của danh mục và các từ vựng điều khiển chung để cho phép gán các định danh (ID)chủ đề cho các xuất bản phẩm. Thư viện điện tử thường sử dụng một định dạng siêu dữ liệu nào đó để tổ chứccác mô tả thư mục. Các chuẩn định dạng mô tả thư mục phổ biến là MARC1, DublinCore2, BibTeX3,… Tuy nhiên, các chuẩn này được định nghĩa cho quá trình sử dụng củacon người, chỉ có con người mới hiểu được, không định nghĩa ngữ nghĩa của các trườngsiêu dữ liệu theo cách máy có thể hiểu được. Với công nghệ WebNN, sự biểu diễn của các chuẩn mô tả thư mục như cácontology là một sự lựa chọn tất yếu. Các định dạng siêu dữ liệu có ngữ nghĩa được biểudiễn trong các thuật ngữ của ontology cung cấp khả năng sử dụng các khái niệm đãđược định nghĩa và suy diễn dữ liệu tiềm ẩn từ các mô tả thư mục [9]. Quá trình hoạt động liên thông giữa các thư viện khác nhau, hay thậm chí giữacác bộ sưu tập khác nhau trong cùng thư viện là một vấn đề. Việc tìm kiếm, truy hồi sẽchính xác hơn nếu chúng ta cung cấp cho người sử dụng một khung nhìn duy nhất vềtên của các đối tượng số trong thư viện. Onology có thể cung cấp khả năng hoạt độngliên thông giữa các tập dữ liệu lớn, cung cấp một khung nhìn chung cho các tập dữ liệu[8]. Bằng cách xây dựng ontology, tất cả người sử dụng có thể truy cập ontologythông qua Web, các danh mục thư viện có thể sử dụng các từ vựng giống nhau để biên/cram/vog.col.www//: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành y họcTài liệu có liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 363 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 308 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 261 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 228 0 0 -
23 trang 225 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 217 0 0 -
8 trang 215 0 0
-
40 trang 203 0 0
-
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 198 0 0 -
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 192 0 0 -
Chuyên đề mạng máy tính: Tìm hiểu và Cài đặt Group Policy trên windows sever 2008
18 trang 190 0 0 -
6 trang 182 0 0
-
Thuyết trình môn kiến trúc máy tính: CPU
20 trang 181 0 0 -
9 trang 176 0 0
-
8 trang 163 0 0
-
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 161 0 0 -
Báo cáo Các loại cáp được sử dụng phổ biến trong viễn thông
25 trang 155 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 150 0 0 -
Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề đại đoàn kết dân tộc
14 trang 136 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 130 0 0