Danh mục

BÁO CÁO PHÂN TÍCH THÂM HỤT THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC ĐIỀU KHOẢN VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN CỦA WTO

Số trang: 80      Loại file: doc      Dung lượng: 526.00 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kể từ 2002, ở Việt Nam đã xuất hiện thâm hụt thương mại gia tăng mang tính chất hệ thống, đến nay đã đạt đến mức cao trong lịch sử. Thâm hụt thương mại mang tính cơ cấu là gánh nặng lớn đối với Cán cân Thanh toán (BOP) của quốc gia, và kết quả là cán cân vãng lai đã rơi vào tình trạng thâm hụt trong những năm gần đây. Mặc dù tình hình BOP của Việt Nam không bị coi là đáng báo động, nhưng thực trạng này yêu cầu cần phân tích sâu sắc về các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " PHÂN TÍCH THÂM HỤT THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC ĐIỀU KHOẢN VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN CỦA WTO "   ĐỀ TÀIBÁO CÁO PHÂN TÍCH THÂM HỤTTHƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VÀCÁC ĐIỀU KHOẢN VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN CỦA WTO Giáo viên hướng dẫn : Hoàng Văn Quang Sinh viên thực hiện : Tường Thị Thu HằngMÃ HOẠT ĐỘNG: WTO-8Phiên bản: Báo cáo cuối cùngHà Nội, 10/2009Nhóm chuyên gia: Ông Peter Naray, Trưởng nhómÔng Paul BakerÔng Trương Đình Tuyển, Chuyên gia chínhÔng Đinh Văn Ân, Chuyên gia chínhÔng Lê Triệu DũngÔng Ngô Chung KhanhBáo cáo này được xây dựng với sự hỗ trợ của Liên minh châu Âu. Quan điểm trong báocáo là của các tácgiả, không phải là ý kiến chính thức của Liên minh châu Âu hay của Bộ Công ThươngMỤC LỤCCÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................................................1BÁO CÁO TÓM TẮT.....................................................................................................2GIỚI THIỆU ...................................................................................................................9PHẦN I – PHÂN TÍCH CÁN CÂN THANH TOÁN (BOP) TỪ GÓC ĐỘ KINH TẾ ...10I.1. GIỚI THIỆU..................................................................................................10I.2. TỔNG QUAN CÁN CÂN THANH TOÁN Ở VIỆT NAM............................10I.2.1 Đặc điểm BOP ở Việt Nam............................................................................10I.2.2 Diễn biến cán cân thương mại........................................................................15I.3. SỰ BỀN VỮNG VÀ VẤN ĐỀ MANG TÍNH CƠ CẤU CỦA BOP ....................18I.4. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CHÍNH SÁCH ..............................................................19I.4.1. Đề xuất biện pháp ngắn hạn ..........................................................................19I.4.2. Đề xuất biện pháp dài hạn.............................................................................21PHẦN II – KHUNG KHỔ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI...........................................22II.1. QUY ĐỊNH VỀ BOP CỦA WTO LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI HÀNGHÓA..........................................................................................................................22II.1.1 Ngoại lệ BOP trong hệ thống GATT/WTO...................................................22II.1.2 Quy định BOP áp dụng với các thành viên phát triển (Điều XII GATT 1994)22..............................................................................................................................II.1.3 Quy định BOP áp dụng với các nước đang phát triển (Điều XVIII:B GATT1994) .....................................................................................................................23II.1.3 Hình thức các biện pháp BOP.......................................................................23II.1.4 Mức độ, cơ chế quản lý giám sát, phạm vi và thời hạn áp dụng hạn chế ........24II.1.5 Vai trò của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) .........................................................26II.1.6 Khía cạnh pháp lý và quy định về thủ tục Tham vấn về BOP .......................30II.2. QUY ĐỊNH BOP CỦA WTO TRONG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ....................38II.3 CÁC CUỘC THAM VẤN TRONG KHUNG KHỔ UỶ BAN BOP ....................38II.3.1 Giới thiệu .....................................................................................................38II.3.2 Các đợt tham vấn đầy đủ quan trọng nhất giữa Uỷ ban BOP của WTO với cácnước đang phát triển đến năm 2000........................................................................39II.3.3 Tham vấn đầy đủ với các thành viên LDC ....................................................43II.3.4 Tham vấn với các nền kinh tế chuyển đổi theo Điều XII GATT 1994 đến năm2000 ......................................................................................................................43II.3.5 Các đợt tham vấn gần đây.............................................................................48PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...............................................................51TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................55CÁC TỪ VIẾT TẮTACFTA Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN – Trung QuốcAFTA Khu vực Mậu dịch Tự do ASEANAJFTA Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN – Nhật BảnAKFTA Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN – Hàn QuốcASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam ÁBOP Các cân Thanh toánCAB Cán cân Tài khoản vãng lai trong Cán cân Thanh toánEU Liên minh châu ÂuFDI Đầu tư Trực tiếp Nước ngoàiFTA Thỏa thuận Thương mại Tự doG20 Nhóm 20 nướcIMF Quỹ Tiền tệ Quốc tếKAB Cán cân Tài khoản vốn trong Cán cân Thanh toánMUTRAP Chương trình Hỗ trợ Thương mại Đa biênUS Hoa KỳUSBTA Hiệp định Thương mại Song phương Hoa Kỳ-Việt NamUS$ Đôla MỹVND Đồng Việt NamWB Ngân hàng Thế giớiWTO Tổ chức Thương mại Thế giớiLDC Nước/Quốc gia kém phát triểnGATT Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại2BÁO CÁO TÓM TẮTKể từ 2002, ở Việt Nam đã xuất hiện thâm hụt thương mại gia tăng mang tính chất hệthống, đến nay đã đạt đến mức cao trong lịch sử. Thâm hụt thương mại mang tính cơ cấulà gánh nặng lớn đối với Cán cân Thanh toán (BOP) của quốc gia, và kết quả là cán cânvãng lai đã rơi vào tình trạng thâm hụt trong những năm gần đây. Mặc dù tình hình BOPcủa Việt Nam không bị coi là đáng báo động, nhưng thực trạng này yêu cầu cần phân tíchsâu sắc về các nguyên nhân kinh tế và chính sách thương mại cũng như các bước đi đểloại bỏ bất cập này. Nghiên cứu này của MUTRAP ghi nhận sự thay đổi sâu sắc đối vớicơ cấu cũng như chức năng của nền kinh tế Việt Nam kể từ thời điểm bắt đầu quá trìnhcải cách kinh tế xã hội chủ nghĩa vào giữa những năm 90 và việc tự do hóa đáng kể hoạtđộng nhập khẩu là kết quả của việc Việt Nam trở thành thành viên WTO và ngày càngtham gia nhiều hơn vào các thỏa thuận thương ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: