Danh mục tài liệu

Báo cáo tiểu luận: Điều hòa áp suất thẩm thấu

Số trang: 20      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.51 MB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thẩm thấu là quá trình vận chuyển dung môi qua một màng ngăn cách 2 dung dịch có thành phần khác nhau khi không chịu tác động của các lực ngoài như là lực điện từ, lực pittông. Động lực của quá trình thẩm thấu là áp suất thẩm thấu.Áp suất thẩm thấu là sức hút của dung dịch hay lực hút nước, khả năng hút nước ở nhiệt độ không đổi phụ thuộc vào số lượng các hạt ở mỗi đơn vị thể tích dung dịch...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tiểu luận: Điều hòa áp suất thẩm thấuGVHD:MAINHƯTHỦYNHÓMTH:NHÓM3 Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, mỗi loài cá thường thích nghi với một môi trường sống nhất định. Sự thay đổi của môi trường (nhiệt độ, pH, độ mặn…) sẽ ảnh hưởng đến sự sống của cá. Tuy nhiên, một số loài cá có thể di cư từ môi trường này đến môi trường khác để sinh sản, kiếm mồi . VD: đến mùa sinh sản, cá hồi di cư từ biển vào nước ngọt; cá chình di cư từ sông ra biển để đẻ trứng. Trong nuôi trồng thủy sản, người ta có thể thuần hóa cá vược nước lợ để đưa vào nuôi trong nước Các khái niệmI. Các cơ quan tham gia điều hòa áp suất thẩmII. thấu(ASTT) Các phương thức điều hòa ASTTIII. Ví dụ cụ thểIV. Môi trường trong và môi trường ngoài:1. Môi trường ngoài mang đến cho hệ thống nguồn vật chất và năng lượng, tiếp nhận các sản phẩm bài thải của hệ thống. Môi trường trong tương đối ổn định, được duy trì ở trạng thái cân bằng. Nước và môi trường sống của cá: tỉ lệ các ion trong các đại dương tương đối ổn định,ở lục địa sai khác chút ít(MgSO4 ), nước ngọt khác nước biển. ASTT của máu do các chất hữu cơ và chấtđiện giải trong máu tạo nên,song chủ yếu phụthuộc vào nồng độ muối. Muối NaCl được xem là một ngăn cách sinhhọc chia sinh giới thành 2 nhóm riêng biệt:sv nướcngọt và sv nước mặn; tham gia vào vào hoạt độngthẩm thấu của thủy sv. Trong dịch cơ thể của các loài đều chứa 1lượng muối xác định(ngưỡng muối sinh lí) thườngvào khoảng 5 – 8‰. Đối với sv nước ngọt S‰0.5 ‰giới hạn dưới.sống trong bất kì môi trường nào cá cũng như các loài thủy sv phải có cơ chế điều hòa thẩm thấu theo hướng duy trì sự ổn định ngưỡng muối sinh lí của cơ Điều hòa ASTT và bài tiết: 3. thể. Điều hòa thẩm thấu(osmoregulation) là phương thức điều chỉnh thành phần của các dịch ngoại bào(tương bào),dịch bạch huyết và dịch nội mô tương ứng vơí môi trường. Bài tiết là việc đưa những vật chất thừa hay có hại ra khỏi cơ thể.1. Biểu mô của tơ mang.2. Ống dạ dày và ruột: Lấy nước để bù lại mất nước do thẩm thấu vào môi trường thẩm thấu cao hơn.3. Tuyến trực tràng: Tiết ra muối NaCl với nồng độ cao hơn nồng độ muối này trong dịch thể cá mập hoặc nước biển.4. Da và nắp mang: Da bọc xương nắp mang và da giàu mạch máu phân bố đến có chứa các tế bào vận chuyển giàu ion, giàu ti thể. VD:Da góp 10-25%(thậm chí 60%)tổng trao đổi ion của cá bống.5.Bàng quang:nơi diễn ra tái hấp thụ ion hoặc nước. Thận làm nhiệm vụ tiết niệu,thải nước giải rangoài, đây là sản phẩm cặn bã của quá trình trao đổichất được tập trung ở thận. Ngoài nhiệm vụ bài tiết thận còn làm nhiệmvụ điều tiết ASTT. Vì sự chêch lệch nồng độ muốigiữa dịch trong cơ thể với môi trường khá lớnxảyra hiện tượng hoặc nước trong cơ thể ra môitrường hoặc nước từ môi trường vào cơ thểcáphải điều tiết để đảm bảo cho cơ thể ổn định. 1.Điều hòa ASTT cá đẳng trương (isosmotisfish): Diễn ra khi ASTT dịch thể bằng hoặc khácchút ít so với ASTT môi trường.Có 2 hình thức: - Osmoconformity: ASTT cuả cơ thể thayđổi tương ứng theo sự thay đổi của môi trường.: -VD:Nhóm cá mút đá Myxin. Vì đời sống kí sinhvào vật chủASTT của thể dịch trong cơ thểbằng ASTT của môi trường(vật chủ) nên khôngphải điều tiết ASTT. Cá myxin -Osmoregulation: khi môi trường thay đổinồng độ thẩm thấu được duy trì.VD: cua biển vẫn duy trì nồng độ muối dịch cơ thểở mức cao kể cả khi chúng chuyển vào môi trườngnước lợ. Diễn ra ở có nhóm cá có dịch thể ưu trươnghơn so với môi trường. Nồng độ muối trong dịch thể lớn hơn ngoàimôi trường do áp suất thẩm thấu trong dịch thể lớnhơn môi trườngxảy ra hiện tượng nước từ môitrường đi vào trong cơ thể cá. Để đảm bảo cho cơthể bình thường thì cá có một số thích ứng: Tăng cường thải nước giải bằng cách tăng thận- tiểu thể. Ống thận nhỏ tăng cường hút muối lại.- Lấy muối ngoài môi trường vào cơ thể qua thức ăn,- qua mang và tế bào Chlor ở mang giữ muối lại. Nồng độ muối ngoài môi trường lớn hơn trongcơ thể nước tù trong cơ thể đi ra môi trường điềuchỉnh bằng cách : -Tăng cường uống nước, ít thải nướcgiảithận tiểu thể không phát triển. - Mang tiết muối ra ngoài. Đối với những loài cá di cư (cá rộng muối)thì chúng có sự thích nghi đặc biệt. Chúng có khả năngđiều hòa áp suất thẩm thấu 2 chiều. Trước khi tiến hành di cư cá thường tập trung vào sống ở cửa sông một thời gian để thải bớt muối ra hoặc lấy thêm vào rồi mới vào sông hay ra biển.Hình ảnh CÁCHÌNH CÁ HỒI ĐẠI TÂY DƯƠNG Loài cá hồi trout và salmon,cá chình là số ít cácloài cá di cư có khả năng sống sót trong cả hai loạinước vì: - Trong qua trình ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: