Danh mục tài liệu

Báo cáo: Trình bày mô hình hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM)

Số trang: 38      Loại file: doc      Dung lượng: 379.00 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quản lý chuỗi cung ứng (Supply Chain Management – SCM) là một sự quản lý toàn bộ chuỗi giá trị thặng dư (value-added), từ nhà cung cấp tới nhà sản xuất rồi tới các nhà bán buôn, bán lẻ và cuối cùng là tới khách hàng đầu cuối.Trong hoạt động quản trị nguồn cung ứng, SCM cung cấp những giải pháp mà theo đó, các nhà cung cấp và công ty sản xuất sẽ làm việc trong môi trường cộng tác, giúp cho các bên nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và phân phối sản phẩm/dịch vụ tới...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Trình bày mô hình hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM)Lớp: 0948ECIT0411 Nhóm 06 Báo cáo: Trình bày mô hình hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM) 1Lớp: 0948ECIT0411 Nhóm 06 Phần 1: Trình bày mô hình hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM). I. Khái niệm: 1- Khái niệm chuỗi cung ứng:Là mạng lưới các nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà lắp ráp, nhà phân phối vàcác trang thiết bị hậu cần. Nhằm thực hiện các chức năng:  Thu mua nguyên vật liệu.  Chuyển thành các sản phẩm trung gian và cuối cùng.  Phân phối các sản phẩm đến khách hàng. 2- Khái niệm về dây chuyền cung cấp:Là quá trình từ khi doanh nghiệp tìm kiếm và mua nguyên vật liệu cần thiết,sản xuất ra sản phẩm, và đưa sản phẩm đó đến tay khách hàng. 3- Quản lý chuỗi cung ứng:Là phối hợp tất cả các hoạt động và các dòng TT liên quan đến việc mua,sản xuất và di chuyển sản phẩm.  SCM tích hợp nhu cầu hậu cần nhà cung cấp, nhà phân phối và khách hàng thành 1 quá trình liên kết.  SCM là mạng lưới các điều kiện dễ dàng cho việc thu mua NVL, chuyển NVL thô thành sản phẩm trung gian và cuối cùng, và phân phối sản phẩm cuối cùng đến khách hàng. Quản lý chuỗi cung ứng (Supply Chain Management – SCM) là một sựquản lý toàn bộ chuỗi giá trị thặng dư (value-added), từ nhà cung cấp tới nhàsản xuất rồi tới các nhà bán buôn, bán lẻ và cuối cùng là tới khách hàng đầucuối. SCM có 3 mục tiêu chính:  Giảm hàng tồn kho.  Tăng lượng giao dịch thông qua việc đẩy mạnh trao đổi dữ liệu với thời gian thực.  Tăng doanh thu bán hàng với việc triển khai đáp ứng khách hàng một cách hiệu quả hơn. 2Lớp: 0948ECIT0411 Nhóm 06 SCM là sự phối kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật và khoa học nhằmcải thiện cách thức các công ty tìm kiếm những nguồn nguyên liệu thô cấuthành sản phẩm/dịch vụ, sau đó sản xuất ra sản phẩm/dịch vụ đó và phânphối tới các khách hàng. Điều quan trọng đối với bất kỳ giải pháp SCM nào,dù sản xuất hàng hoá hay dịch vụ, chính là việc làm thế nào để hiểu đượcsức mạnh của các nguồn tài nguyên và mối tương quan giữa chúng trongtoàn bộ dây chuyền cung ứng sản xuất. Về cơ bản, SCM sẽ cung cấp giảipháp cho toàn bộ các hoạt động đầu vào của doanh nghiệp, từ việc đặt muahàng của nhà cung cấp, cho đến các giải pháp tồn kho an toàn của công ty. Trong hoạt động quản trị nguồn cung ứng, SCM cung cấp những giảipháp mà theo đó, các nhà cung cấp và công ty sản xuất sẽ làm việc trongmôi trường cộng tác, giúp cho các bên nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh và phân phối sản phẩm/dịch vụ tới khách hàng. SCM tích hợp hệthống cung ứng mở rộng và phát triển một môi trường sản xuất kinh doanhthực sự, cho phép công ty của bạn giao dịch trực tiếp với khách hàng và nhàcung cấp ở cả hai phương diện mua bán và chia sẻ thông tin.II. Nguồn gốc của SCM: SCM là một giai đoạn phát triển của lĩnh vực Logistic (hậu cần). Trongtiếng Anh, một điều thú vị là từ Logistics này không hề có liên quan gì đếntừ “Logistic” trong toán học. Khi dịch sang tiếng Việt, có người dịch là hậucần, có người dịch là kho vận, dịch vụ cung ứng. Tuy nhiên, tất cả các cáchdịch đó đều chưa thoả đáng, không phản ánh đầy đủ và chính xác bản chấtcủa Logistics. Vì vậy, tốt hơn cả là chúng ta hãy giữ nguyên thuật ngữLogistics và sau đó tìm hiểu tường tận ý nghĩa của nó. Ban đầu, logistics được sử dụng như một từ chuyên môn trong quân đội,được hiểu với nghĩa là công tác hậu cần. Đến cuối thế kỷ 20, Logistics đượcghi nhận như là một chức năng kinh doanh chủ yếu, mang lại thành công chocác công ty cả trong khu vực sản xuất lẫn trong khu vực dịch vụ. Uỷ bankinh tế và xã hội châu Á Thái Bình Dương (Economic and SocialCommission for Asia and the Pacific - ESCAP) ghi nhận Logistics đã pháttriển qua 3 giai đoạn: 1- Giai đoạn 1: Phân phối (Distribution): 3 Lớp: 0948ECIT0411 Nhóm 06 Đó là quản lý một cách có hệ thống các hoạt động liên quan với nhau nhằm đảm bảo cung cấp sản phẩm, hàng hoá cho khách hàng một cách hiệu quả nhất. Giai đoạn này bao gồm các hoạt động nghiệp vụ sau:  Vận tải.  Phân phối.  Bảo quản hàng hoá.  Quản lý kho bãi.  Bao bì, nhãn mác, đóng gói. 2- Giai đoạn 2: Hệ thống Logistics Giai đoạn này có sự phối kết hợp công tác quản lý của cả hai mặt trên vào cùng một hệ thống có tên là Cung ứng vật tư và Phân phối sản phẩm. 3- Giai đoạn 3: Quản trị dây chuyền cung ứng (SCM) Theo ESCAP thì đây là khái niệm mang tính chiến lược về quản trị chuỗi quan hệ từ nhà cung cấp nguyên liệu – đơn vị sản xuất - đến người tiêu dùng. Khái niệm SCM chú trọng việc phát triển các mối quan hệ với đối tác, kết hợp chặt chẽ giữa nhà sả ...