Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa Tây Nguyên cổ truyền trong phát triển bền vững
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 632.22 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nêu lên các xu hướng của văn hóa Tây Nguyên, bảo tồn, khôi phục văn hóa truyền thống, kết hợp giữa truyền thống vớihiện đại và xu hướng giao lưu và ảnh hưởng, hội nhập và thích ứng văn hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa Tây Nguyên cổ truyền trong phát triển bền vữngBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TÂY NGUYÊNCỔ TRUYỀN TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGĐỖ HỒNG KỲ*I. Các xu hướng của văn hóa Tây NguyênVùng Tây Nguyên trước đây, cũng nhưhiện nay có những đặc thù riêng biệt. Cho đếntrước Cách mạng tháng Tám (1945), thậm chíđến trước năm 1975, ở Tây Nguyên ngoài ĐàLạt, Buôn Ma Thuột và Plei Ku là dân số ởtập trung và khá đông đúc, còn lại, nhìnchung, Tây Nguyên dân cư rất thưa thớt. Dọctheo đường quốc lộ 14 từ Buôn Ma Thuột đếnPlei Ku dài 186 km, chỉ có 4 cụm dân cưngười Việt sinh sống là Đạt Lý (nay là xã HòaThuận, ngoại ô Buôn Ma Thuột, cách NgãSáu khoảng 10 km) - Hà Lan (nay là xãThống Nhất, huyện Krông Buk) - Buôn Hồ(nay là thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đăk Lăk) - MỹThạch (nay là thị trấn Chư Sê, tỉnh Gia Lai).Còn đồng bào dân tộc sinh sống xa đường xãhội vận hành theo tập quán pháp, sinh hoạtvăn hóa, tín ngưỡng theo phong tục cổ truyền.Hiện nay, không gian địa lý và không gian xãhội ở vùng này đã thay đổi về căn bản. Tácđộng của phát triển kinh tế, mặt trái của cơchế thị trường, sự gia tăng dân số, cư trú cậncư giữa người Tây Nguyên với người Việt,Tày, Mường, v.v. , ảnh hưởng của tôn giáo,văn hóa ngoại lai đã làm cho Tây Nguyênbiến đổi, xáo trộn ghê gớm. Hiện nay, vănhóa Tây Nguyên có các xu hướng sau:1. Xu hướng biến đổi, mai một*Xu hướng phổ biến của văn hóa các tộcngười sinh sống lâu đời ở Tây Nguyên là maimột, biến đổi . Trong đó, sự mai một, biến đổidiễn ra của các thành tố văn hóa vật thể nhanhhơn, nhiều hơn so với các thành tố văn hóaphi vật thể.*PGS.TS. Viện Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên.Ngôi nhà truyền thống của người TâyNguyên đã mai một nhanh chóng, nhiều làngkhông còn ngôi nhà cổ nào, nhất là ở bộ phậntái định cư, lập nơi ở mới. Ở đây, nhà đồngbào được xây dựng theo kiểu của người Việt.Nhà nước khi thực hiện chương trình xâydựng nhà tình nghĩa cho các đối tượng khókhăn cũng theo kiểu cách mới. Việc bài trítrong nhà, nhiều dụng cụ gia đình, lối ăn ở,sinh hoạt của đồng bào đều ít nhiều theongười Việt. Bộ phận sinh sống ở thành phố,thị xã thì nhà cửa, trang thiết bị trong nhàđược hiện đại tối đa. Về trang phục, trừ cácngày diễn ra nghi lễ, lễ hội có một số ít ngườigià vận trang phục truyền thống, còn lại gầnnhư sử dụng sản phẩm may mặc công nghiệp.Về ẩm thực, trừ việc uống rượu cần, món ăntrong các nghi lễ, lễ hội là theo cổ truyền, cònlại đã có thay đổi về cách chế biến món ăn, đồuống, cách thức ăn uống cũng thay đổi theohướng sử dụng đồ dùng công nghiệp. Xuhướng này ngày càng gia tăng.Nghi lễ, lễ hội Tây Nguyên đang mai một,biến đổi rất nhanh. Nhìn chung, nghi lễ vềvòng đời người vẫn tiến hành, nghi lễ liênquan đến sản xuất nương rẫy theo phươngthức cổ truyền, trừ lễ cúng thần Lúa đượcthực hiện khá nguyên vẹn, còn lại diễn ra theoxu hướng đơn giản, gọn nhẹ. Lễ hội cũng maimột, biến đổi theo xu hướng này. Bên cạnhđó, lễ hội còn bị hướng vào xu hướng hiện đạihóa, thương mại hóa . Tình hình này của nghilễ, lễ hội kéo theo sự mai một của tín ngưỡngbản địa. Sự xâm nhập của Kitô giáo đã làmcho người Tây Nguyên theo tín ngưỡng đathần nay rẽ thành ba nhánh sau: a) Duy trì đathần, tuy có bị mai một ít nhiều. b) Song thần(gồm Chúa và thần bản địa tối cao). c) NgơBảo tồn và phát huy...63ngác không biết gửi gắm niềm tin tôn giáovào đấng tối cao nào .dẫn đến việc bán bộ cồng chiêng quý để lấytiền chia nhau.Nhìn chung, hát dân ca Tây Nguyên diễnra theo hai xu hướng gần như trái ngược sau:bảo tồn và loại bỏ. Chẳng hạn, người Ê Đê ởđộ tuổi trung niên thì vẫn hát các làn điệu dânca như kưt, muynh, sử dụng chôc (lối hátkhóc trong đám tang, lễ bỏ mả), còn thanhniên không hát dân ca , họ thích hát những cakhúc hiện đại được du nhập từ bên ngoài,nhất là các bài hát vui nhộn, khuấy động.Hiện nay, diễn xướng sử thi trong các buônlàng Tây Nguyên đã giảm đi rất nhiều, nếunhư không nói là gần như không còn nữa.Một ngày kia ở buôn làng Tây Nguyên khôngcòn diễn xướng sử thi nữa sẽ là thực tế hoàntoàn có thể diễn ra. Nếu chúng ta không cónhững giải pháp đồng bộ thì sử thi “sống” ởTây Nguyên tất yếu sẽ theo con đường“một đikhông trở lại” như nhiều hiện tượng sử thikhác trên thế giới. Chúng tôi sẽ trở lại vấn đềnày ở phần sau.Cồng chiêng Tây Nguyên gắn bó mật thiếtvới nghi lễ, lễ hội, với cuộc sống của cộngđồng. Do nhiều nguyên nhân khác nhau đãlàm cho di sản này bị suy giảm và biến đổi.Sự biến đổi thể hiện ở việc làm cho tiết tấuâm thanh nhanh, gấp để tạo không khí sôiđộng (đối với chiêng Ê Đê), biến giai điệu(xưa) ngân nga, dàn trải sang gấp gáp, nhanhgọn (đối với chiêng Gia Rai). Xu hướng nàyđược lớp trẻ ưa thích vì nó phù hợp với tâmlý, nhịp sống của họ.Cồng chiêng Tây Nguyên bị mai một vàbiến đổi là do các nguyên nhân sau:Thứ nhất, phương thức canh tác nương rẫythay đổi. Hiện nay, khá đông đồng bào TâyNguyên đã chuyển từ trồng lúa rẫy s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa Tây Nguyên cổ truyền trong phát triển bền vữngBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TÂY NGUYÊNCỔ TRUYỀN TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGĐỖ HỒNG KỲ*I. Các xu hướng của văn hóa Tây NguyênVùng Tây Nguyên trước đây, cũng nhưhiện nay có những đặc thù riêng biệt. Cho đếntrước Cách mạng tháng Tám (1945), thậm chíđến trước năm 1975, ở Tây Nguyên ngoài ĐàLạt, Buôn Ma Thuột và Plei Ku là dân số ởtập trung và khá đông đúc, còn lại, nhìnchung, Tây Nguyên dân cư rất thưa thớt. Dọctheo đường quốc lộ 14 từ Buôn Ma Thuột đếnPlei Ku dài 186 km, chỉ có 4 cụm dân cưngười Việt sinh sống là Đạt Lý (nay là xã HòaThuận, ngoại ô Buôn Ma Thuột, cách NgãSáu khoảng 10 km) - Hà Lan (nay là xãThống Nhất, huyện Krông Buk) - Buôn Hồ(nay là thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đăk Lăk) - MỹThạch (nay là thị trấn Chư Sê, tỉnh Gia Lai).Còn đồng bào dân tộc sinh sống xa đường xãhội vận hành theo tập quán pháp, sinh hoạtvăn hóa, tín ngưỡng theo phong tục cổ truyền.Hiện nay, không gian địa lý và không gian xãhội ở vùng này đã thay đổi về căn bản. Tácđộng của phát triển kinh tế, mặt trái của cơchế thị trường, sự gia tăng dân số, cư trú cậncư giữa người Tây Nguyên với người Việt,Tày, Mường, v.v. , ảnh hưởng của tôn giáo,văn hóa ngoại lai đã làm cho Tây Nguyênbiến đổi, xáo trộn ghê gớm. Hiện nay, vănhóa Tây Nguyên có các xu hướng sau:1. Xu hướng biến đổi, mai một*Xu hướng phổ biến của văn hóa các tộcngười sinh sống lâu đời ở Tây Nguyên là maimột, biến đổi . Trong đó, sự mai một, biến đổidiễn ra của các thành tố văn hóa vật thể nhanhhơn, nhiều hơn so với các thành tố văn hóaphi vật thể.*PGS.TS. Viện Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên.Ngôi nhà truyền thống của người TâyNguyên đã mai một nhanh chóng, nhiều làngkhông còn ngôi nhà cổ nào, nhất là ở bộ phậntái định cư, lập nơi ở mới. Ở đây, nhà đồngbào được xây dựng theo kiểu của người Việt.Nhà nước khi thực hiện chương trình xâydựng nhà tình nghĩa cho các đối tượng khókhăn cũng theo kiểu cách mới. Việc bài trítrong nhà, nhiều dụng cụ gia đình, lối ăn ở,sinh hoạt của đồng bào đều ít nhiều theongười Việt. Bộ phận sinh sống ở thành phố,thị xã thì nhà cửa, trang thiết bị trong nhàđược hiện đại tối đa. Về trang phục, trừ cácngày diễn ra nghi lễ, lễ hội có một số ít ngườigià vận trang phục truyền thống, còn lại gầnnhư sử dụng sản phẩm may mặc công nghiệp.Về ẩm thực, trừ việc uống rượu cần, món ăntrong các nghi lễ, lễ hội là theo cổ truyền, cònlại đã có thay đổi về cách chế biến món ăn, đồuống, cách thức ăn uống cũng thay đổi theohướng sử dụng đồ dùng công nghiệp. Xuhướng này ngày càng gia tăng.Nghi lễ, lễ hội Tây Nguyên đang mai một,biến đổi rất nhanh. Nhìn chung, nghi lễ vềvòng đời người vẫn tiến hành, nghi lễ liênquan đến sản xuất nương rẫy theo phươngthức cổ truyền, trừ lễ cúng thần Lúa đượcthực hiện khá nguyên vẹn, còn lại diễn ra theoxu hướng đơn giản, gọn nhẹ. Lễ hội cũng maimột, biến đổi theo xu hướng này. Bên cạnhđó, lễ hội còn bị hướng vào xu hướng hiện đạihóa, thương mại hóa . Tình hình này của nghilễ, lễ hội kéo theo sự mai một của tín ngưỡngbản địa. Sự xâm nhập của Kitô giáo đã làmcho người Tây Nguyên theo tín ngưỡng đathần nay rẽ thành ba nhánh sau: a) Duy trì đathần, tuy có bị mai một ít nhiều. b) Song thần(gồm Chúa và thần bản địa tối cao). c) NgơBảo tồn và phát huy...63ngác không biết gửi gắm niềm tin tôn giáovào đấng tối cao nào .dẫn đến việc bán bộ cồng chiêng quý để lấytiền chia nhau.Nhìn chung, hát dân ca Tây Nguyên diễnra theo hai xu hướng gần như trái ngược sau:bảo tồn và loại bỏ. Chẳng hạn, người Ê Đê ởđộ tuổi trung niên thì vẫn hát các làn điệu dânca như kưt, muynh, sử dụng chôc (lối hátkhóc trong đám tang, lễ bỏ mả), còn thanhniên không hát dân ca , họ thích hát những cakhúc hiện đại được du nhập từ bên ngoài,nhất là các bài hát vui nhộn, khuấy động.Hiện nay, diễn xướng sử thi trong các buônlàng Tây Nguyên đã giảm đi rất nhiều, nếunhư không nói là gần như không còn nữa.Một ngày kia ở buôn làng Tây Nguyên khôngcòn diễn xướng sử thi nữa sẽ là thực tế hoàntoàn có thể diễn ra. Nếu chúng ta không cónhững giải pháp đồng bộ thì sử thi “sống” ởTây Nguyên tất yếu sẽ theo con đường“một đikhông trở lại” như nhiều hiện tượng sử thikhác trên thế giới. Chúng tôi sẽ trở lại vấn đềnày ở phần sau.Cồng chiêng Tây Nguyên gắn bó mật thiếtvới nghi lễ, lễ hội, với cuộc sống của cộngđồng. Do nhiều nguyên nhân khác nhau đãlàm cho di sản này bị suy giảm và biến đổi.Sự biến đổi thể hiện ở việc làm cho tiết tấuâm thanh nhanh, gấp để tạo không khí sôiđộng (đối với chiêng Ê Đê), biến giai điệu(xưa) ngân nga, dàn trải sang gấp gáp, nhanhgọn (đối với chiêng Gia Rai). Xu hướng nàyđược lớp trẻ ưa thích vì nó phù hợp với tâmlý, nhịp sống của họ.Cồng chiêng Tây Nguyên bị mai một vàbiến đổi là do các nguyên nhân sau:Thứ nhất, phương thức canh tác nương rẫythay đổi. Hiện nay, khá đông đồng bào TâyNguyên đã chuyển từ trồng lúa rẫy s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo tồn giá trị văn hóa Phát huy giá trị văn hóa Giá trị văn hóa Tây Nguyên Giá trị văn hóa cổ truyền Văn hóa Tây Nguyên Phát triển bền vữngTài liệu có liên quan:
-
342 trang 363 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 360 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 356 0 0 -
95 trang 292 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 249 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 235 0 0 -
9 trang 214 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 193 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 184 0 0 -
Triết học Mác về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên
6 trang 164 0 0