
Bảo tồn và phát huy cồng chiêng Mường
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy cồng chiêng Mường22 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl huống sử dụng chiêng cổ truyền không còn hoặc ít được thực hiện (chiêng sănBẢO TỔN VÀ PHÁT HUY bắt, đánh cá; chiêng kéo gỗ dựng nhà...).CÕNG CHIÊNG MƯỜNG Có những tập tục của văn hoá cồng chiêng bị mai một (chẳng hạn như tục lệ xắc bùa), bị rơi vào quên lãng.KIỂU TRUNG SƠN - Phạm vi chủ thể của cồng chiêng Mường bị thu hẹp. Điều này thể hiện rất ồng chiêng Mưòng là một hiện tượng văn hoá nghệ thuật đặc biệt. Nói rõ ồ sô gia đình có chiêng trong cộng đồngđặc biệt bỏi cồng chiêng Mưòng cũng có người Mường ngày càng ỉt. Mặt khác,đầy đủ mọi giá trị như cồng chiêng Tây những ngưòỉ biết diễn tấu âm nhạc cồngNguyên nhưng không nằm trong diện chiêng cũng ngày một ít. Một bộ phậnđược UNESCO công nhận và bảo vệ. Có không nhỏ ngưòi Mường dần quên lãng,lẽ do nó không được nhiều người Việt hoặc thờ ơ với văn hoá cồng chiêngNam biết đến hoặc quan tâm đến. Chưa Mưòng.hề có một kế hoạch, một chương trình Từ đó có thể thấy, hiện đang diễn ratầm cỡ quốc gia nhằm tới việc bảo tồn xu hướng thu hẹp đốỉ vối vãn hoá cồngphát huy cồng chiêng Mưòng. Vân đề cấp chiêng Mường. Tuy nhiên, về mặt nghệthiết này hiện đang dành cho chính thuật, cồng chiêng Mưòng lại có một xuquyền và ngưòi Mường ỗ địa phương cố hướng khác, trái ngược vói xu hướng vừagắng thực hiện. trình bày. Vì quan tâm tới cồng chiêng Mường, b) Xu hưởng mở rộngchúng tôi thấy cần đưa ra suy nghĩ của - Phạm vi diễn tấu được mỏ rộng:mình về vấn đề trên. Muôn bảo tồn, phát Xu hướng mỏ rộng phạm vi diễn tấuhuy cồng chiêng Mường thì phải nghiên bài bản âm nhạc cồng chiêng Mưồng biểucứu sâu về nó, hiểu được các giá trị của hiện ở các trưồng hợp diễn tấu, mục đíchnó, nắm bắt được những tác động của diễn tấu, người diễn tấu, nơi diễn tấu.cuộc sống hiện tại tới nó. Từ đó, chúng tacó thể xác định xu hướng biến đểi, đưa ra Ngoài những trưòng hợp diễn tấu cổdự báo, đồng thòi có những giải pháp cho truyền như đón khách, chúc tết..., hiệnviệc bảo tồn và phát huy cồng chiêng nay, cồng chiêng Mường còn tham gia hộiMường. diễn nghệ thuật quần chúng, góp vui vào các ngày lễ chung của đất nưốc như ngày 1. Xu hướng biến đổi của cồng Quốc khánh, ngày Giải phóng, ngày Đạichiêng Mường đoàn kết... Hiện nay, sự biến đổi của cồng chiêng Các dịp diễn tấu cồng chiêng MưòngMưdng dang diễn ra theo hai xu hướng nhiều hơn so với xưa kia cho thấy mụctrái ngược nhau: đích của các cuộc diễn tâu đó phong phú a) Xu hưông thu hẹp hơn. Không chỉ diễn tấu với mục đích - Phạm vi biểu hiện của văn hoá cồng phục vụ những nhu cầu trong cộng đồngchiêng Mưòng bị thu hẹp. Nhiều tình ngưòi Mường, cồng chiêng Mường cònTẠP CHÍ VHDG SỐ 6/2010 23phục vụ cho những mục tiêu chính trị, nghiệp. Thực ra mới có một vài tiết mụcvăn hoá xã hội của nhà nước ở các cấp của Đoàn Nghệ thuật các dân tộc tỉnhhuyện, tỉnh, quốc gia. Hoà Bình đưa cồng chiêng Mường vào Do sự mỏ rộng các trường hợp diễn thử nghiệm nhưng hiệu quả chưa cao.tâu và mục đích diễn tấu, ngưòi diễn tấu Những đội cồng chiêng Mường bánvà nơi diễn tấu cũng thay đổi theo hưởng chuyên nghiệp được hình thành ngàymồ rộng so với trước kia. Nhiều khi ngưòi càng phổ biến ồ các vùng Mưòng. Nhữngdiễn tấu trong một dàn chiêng được tập đội đó có thể trực thuộc các công ti du lịchhợp, lựa chọn từ nhiều mường khác nhau hoặc các trung tâm, các phòng văn hoá.và dàn chiêng Mường đó được diễn tấu ỗ Những đội chiêng đó diễn tấu chủ yếunhiều địa phương khác nhau, kể cả ở phục vụ cho những mục tiêu của cơ quan,ngoài vùng đất cư trú của ngưồi Mưòng. tổ chức đã thành lập ra nó chứ không - Phạm vi tồn tại của cồng chiêng phục vụ cho nhu cầu của cộng đồng ngưòiMưòng vượt khỏi cộng đồng Mưòng: Mường. Có thể coi sự tồn tại ở ngoài cộng 2. Dự báođồng tộc người của cồng chiêng là một xu Có thể những khả năng sau sẽ xảy rahướng mở rộng. Sự hiện diện của cồng đôì vói cồng chiêng Mưòng:chiêng Mường, dưới nhiều dạng thức, ồbên ngoài cộng đồng Mưòng, đã dần trồ a) Những khả năng tích cựcnên rõ rệt hơn. Chẳng hạn: Qua khảo sát những biến đổi của Hiện tượng cồng chiêng Mường trỏ cồng chiêng Mưòng, chúng tôi dự đoán,thành đồ trưng bày. khá phổ biến hiện tương lai có thể sẽ có những khả năngnay. Không kể Bảo tàng tỉnh, nhiều nơi tích cực diễn ra như sau:khác như nhà hàng, nhà riêng, khu du - Loại hình nghệ thuật cồng chiênglịch cũng trưng bày cồng chiêng thu mua Mưòng được chú ý khai thác ứng dụngđược của người Mưòng, Xu hướng bảo trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vựctồn cồng chiêng Mưdng theo kiểu này rất văn hoá quần chúng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cồng chiêng Mường Bảo tồn cồng chiêng Mường Bảo tồn văn hóa Văn hóa dân gian Văn hóa dân gian Việt Nam Nghệ thuật dân gianTài liệu có liên quan:
-
4 trang 193 0 0
-
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 125 0 0 -
Giải bài Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI – XVIII SGK Lịch sử 7
3 trang 119 0 0 -
229 trang 105 0 0
-
6 trang 81 0 0
-
10 trang 63 0 0
-
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 61 1 0 -
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội bà chúa xứ của người Việt ở Nam Bộ
27 trang 54 1 0 -
Nghệ thuật múa rối nước của Việt Nam
7 trang 52 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
Hoạt động giáo dục giá trị nghệ thuật dân gian - Dân tộc trong học đường ở thành phố Hồ Chí Minh
11 trang 49 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
Design trong thiết kế Mỹ thuật vì cuộc sống
9 trang 48 0 0 -
Vai trò ca nương trong nghệ thuật ca trù
12 trang 44 0 0 -
274 trang 44 0 0
-
Nghiên cứu ca trù dưới góc nhìn âm nhạc dân tộc học
5 trang 41 0 0 -
CHÙA THẦY ĐỘC ĐÁO NÉT KIẾN TRÚC XỨ ĐOÀI XƯA
6 trang 40 0 0 -
tranh dân gian Đông hồ: phần 2 - chu quang trứ
12 trang 40 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sự ảnh hưởng của thơ ca dân gian trong thơ Tố Hữu
135 trang 39 0 0 -
Giới thiệu sử thi Chăm - Inra Patra
6 trang 39 0 0