Danh mục tài liệu

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN (Tiết 1)

Số trang: 18      Loại file: doc      Dung lượng: 558.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cần làm cho học sinh nắm được+ Các khái niệm cơ bản như bất phương trình, hệ bất phương trình một ẩn, nghiệm vàtập nghiệm của bất phương trình, điều kiện của bất phương trình, giải bất phươngtrình.+ Bất phương trình và hệ bất phương trình chứa tham số+ Một số phương pháp biến đổi bất phương trình thường dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN (Tiết 1) § 2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN (Tiết 1)I.Mục tiêu1:Kiến thứcCần làm cho học sinh nắm được+ Các khái niệm cơ bản như bất phương trình, hệ bất phương trình một ẩn, nghiệm và tập nghiệm của bất phương trình, điều kiện của bất phương trình, giải bất phương trình.+ Bất phương trình và hệ bất phương trình chứa tham số+ Một số phương pháp biến đổi bất phương trình thường dùng.2:Kĩ năngSau khi học xong bài này học sinh+ Giải các bất phương trình đơn giản+ Xác định tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn.+ Liên hệ giữa nghiệm của bất phương trình và nghiệm của hệ bất phương trình3: Thái độ+ Tự giác,tích cực trong học tập+ Biết phân biệt các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể+ Tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thốngII: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh1: Chuẩn bị của học sinh+ Cần ôn lại một số kiến thức đã học như mệnh đề, phương trình,hệ phương trình, điềukiện của phương trình,+ Cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số+ Ôn tập lại bài 1+ Đọc bài trước ở nhà2:Chuẩn bị của giáo viên+ Sách giáo khoa, giáo án, các câu hỏi gợi mở+ Dụng cụ giảng dạy phấn, bảngIII: Phân phối thời lượngTiết 1:Từ đầu đến hết mục IITiết 2:Phần còn lại và bài tậpIV.Tiến trình dạy học1:Ổn định lớp2:Kiểm tra bài cũ.Cho f ( x ) = x − 3a; Hãy tìm tập xác định của hàm sốb; Với giá trị nào của x thì f ( x ) > 0Câu trả lời mong đợi của học sinha; Tập tập xác định của hàm số làx −3 ≥ 0 ⇔ x ≥ 3b; Ta có f ( x) > 0 x−3 > 0 ⇔ x−3> 0 ⇔ x>3Vậy với x>3 thì f(x)>03: Tiến trình bài mới3.1: Đặt vấn đềỞ cấp 2 chúng ta đã được làm quen với các bất phương trình, hệ bất phương trình mộtẩn và hai ẩn tuy nhiên nó không được định nghĩa một cách tường minh,cụ thể.Vậy đểhiểu rõ hơn về bất phương trình, hệ bất phương trình một ẩn và các tính chất của nó,chúng ta cùng nhau đi nghiên cứu bài hôm nay “Bất phương trình và hệ bất phương trìnhmột ẩn”3.2: Tiến trình bài mớiI: Khái niệm bất phương trình một ẩnHoạt động 1: Bất phương trình một ẩn. Hoạt động của giáo Hoạt động của Ghi bảng viên HS+ Em hãy cho biết VT HS suy nghĩ trả +Định nghĩa:và VP của bất đẳng lờithức trên x − 3 > 0 +VT là: x−3+Từ bài kiểm tra bài cũ + VP là 0em thấy bất đẳng thức Mệnh đề đúnglà mệnh đề đúng khi khi x > 3nào? Sai khi nào? Mệnh đề sai khiVì thế x − 3 > 0 là hàm x>3mệnh đề và được gọi làmột bất phương trìnhmột ẩn. HS suy nghĩ trả+ Em hãy định nghĩa bất lờiphương trình một ẩn? Bất phương trình - Bất phương trình một ẩn x là mệnh đề+ GV nêu định nghĩa? một ẩn là một f ( x ) < g ( x ) ( f ( x ) ≤ g ( x ); hàm mệnh đề chứa biến có dạng f ( x) > g ( x ); f ( x) ≥ g ( x ) chứa biến (1) - f ( x) và g ( x) lần lượt là vế trái và vế phải của bất phương trình (1). Học sinh theo dõi - x0 ∈ ¡ sao cho (1) là mệnh đề đúng được và ghi chép gọi là một nghiệm của bất phương trình. - TậpA= { x0 ∈ ¡ : f ( x0 ) < g( x0 ) là mệnh đề đúng } là tập nghiệm của bất phương trình.+ Một em lấy ví dụ vềbất phươg trình ? - Khi A= ∅ thì bất phương trình vô nghiệm. Ví dụ 1: 2x+3>5 Ví dụ 1: 2x+3>5 là bất phương trình+GV nêu ví dụ2: Cho VT là 2x+3bất phương trình 2 x ≤ 3. VP là 5a: Trong các số -2; +Ví dụ 2 HS suy nghĩ và Cho bất phương trình 2 x ≤ 3. 12 ;π ; số nào là nghiệm, 2 trả lời: 1 a: Trong các số -2; 2 ;π ; 10 số nào làsố nào không là nghiệm a: Số -2 là 2của bất phương trình nghiệm vì 2.(-2) = nghiệm, không là nghiệm của bất phươngtrên -4 trình trên.b ...