Bệnh ếch trâu bị vẹo đầu
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 82.51 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Triệu chứng - Ếch ở tình trạng rối loạn thần kinh làm cho đầu bị vẹo, ếch bị bệnh ở trong nước chỉ có xoay chong chóng, đầu bị vẹo hẳn sang một bên, ếch chán ăn nhưng tỷ lệ chết không cao. Nếu con bị bệnh không xử lý kịp thời sẽ lây lan ra cả đàn, phương thức lây nhiễm theo hai con đường, một là trực tiếp từ mẹ sang con, hai là lây do tiếp xúc với nhau 2. Nguyên nhân - Ếch trâu bị vẹo đầu là do vi khuẩn nhánh màu vàng gây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh ếch trâu bị vẹo đầu Bệnh ếch trâu bị vẹo đầu 1. Triệu chứng - Ếch ở tình trạng rối loạn thần kinh làm chođầu bị vẹo, ếch bị bệnh ở trong nước chỉ cóxoay chong chóng, đầu bị vẹo hẳn sang mộtbên, ếch chán ăn nhưng tỷ lệ chết không cao.Nếu con bị bệnh không xử lý kịp thời sẽ lây lanra cả đàn, phương thức lây nhiễm theo hai conđường, một là trực tiếp từ mẹ sang con, hai làlây do tiếp xúc với nhau 2. Nguyên nhân - Ếch trâu bị vẹo đầu là do vi khuẩn nhánhmàu vàng gây nhiễm trùng máu màng não. 3. Phòng, điều trị bệnh - Trước khi thả ếch vào nuôi phải phải khử độctriệt để ao bằng thuốc Formalin nồng độ 50gam/mét khối ngâm ao 1 ngày. - Bảo đảm nước trong ao không bị ô nhiễm,chất lượng nước tốt, thường xuyên làm vệ sinhao và thay nước, đồng thời khống chế mật độnuôi. - Khử trùng định kỳ cho ao (mỗi tháng mộtlần) bằng Permanganat kali. - Đối với nòng nọc cứ một tháng hoặc nửatháng trộn 0,1 – 1 g Furazolidone tính theo kgthức ăn để cho ăn. Đối với ếch con và ếchtrưởng thành thì trộn Sulfanilamide vào thức ăn,cứ mỗi kg ếch trộn 0,2 g Sulfanilylpiri nidine(SD’) cho ăn trong một ngày, liền 2-7 ngày, sauđó giảm liều lượng xuống một nửa. - Nếu ếch ốm thì phải vớt ra ngay đem chônthật sâu, hoặc đem đốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh ếch trâu bị vẹo đầu Bệnh ếch trâu bị vẹo đầu 1. Triệu chứng - Ếch ở tình trạng rối loạn thần kinh làm chođầu bị vẹo, ếch bị bệnh ở trong nước chỉ cóxoay chong chóng, đầu bị vẹo hẳn sang mộtbên, ếch chán ăn nhưng tỷ lệ chết không cao.Nếu con bị bệnh không xử lý kịp thời sẽ lây lanra cả đàn, phương thức lây nhiễm theo hai conđường, một là trực tiếp từ mẹ sang con, hai làlây do tiếp xúc với nhau 2. Nguyên nhân - Ếch trâu bị vẹo đầu là do vi khuẩn nhánhmàu vàng gây nhiễm trùng máu màng não. 3. Phòng, điều trị bệnh - Trước khi thả ếch vào nuôi phải phải khử độctriệt để ao bằng thuốc Formalin nồng độ 50gam/mét khối ngâm ao 1 ngày. - Bảo đảm nước trong ao không bị ô nhiễm,chất lượng nước tốt, thường xuyên làm vệ sinhao và thay nước, đồng thời khống chế mật độnuôi. - Khử trùng định kỳ cho ao (mỗi tháng mộtlần) bằng Permanganat kali. - Đối với nòng nọc cứ một tháng hoặc nửatháng trộn 0,1 – 1 g Furazolidone tính theo kgthức ăn để cho ăn. Đối với ếch con và ếchtrưởng thành thì trộn Sulfanilamide vào thức ăn,cứ mỗi kg ếch trộn 0,2 g Sulfanilylpiri nidine(SD’) cho ăn trong một ngày, liền 2-7 ngày, sauđó giảm liều lượng xuống một nửa. - Nếu ếch ốm thì phải vớt ra ngay đem chônthật sâu, hoặc đem đốt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản cá cảnh Bệnh ở vật nuôi bệnh học thủy sản chăm sóc ngư nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 245 0 0 -
225 trang 233 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 206 0 0 -
122 trang 117 0 0
-
91 trang 114 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 104 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 64 0 0 -
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 61 1 0 -
Giáo trình Di truyền và chọn giống thủy sản: Phần 2
65 trang 57 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 56 0 0