Danh mục tài liệu

Bệnh gạo lợn

Số trang: 31      Loại file: doc      Dung lượng: 286.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Là ấu trùng cysticercus cellulosae, thường ký sinh ở cơ lưỡi, cơ cổ, cở mông, cơ liên sườn, não, mắt, tim, tổ chức dưới da...Ấu trùng là bọc mầu trắng, đường kính 8- 10mm, có hình hạt gạo bên trong chứa dịch thể trong suốt và một đầu sán lộn ngược ra phía ngoài. Vỏ ngoài bọc là lớp mô liên kết. Đầu sán trong bọc có cấu tạo như đầu sán trưởng thành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh gạo lợn BỆNH GẠO LỢN I/ Đặc điểm sinh học 1. Hình thái PGS.PTS Phạm Văn Khuê, PGS.PTS Phan Lục, 1996,NXB nông nghiệp. Là ấu trùng cysticercus cellulosae, thường ký sinh ở cơ lưỡi, cơcổ, cở mông, cơ liên sườn, não, mắt, tim, tổ chức dưới da...Ấu trùng làbọc mầu trắng, đường kính 8- 10mm, có hình hạt gạo bên trong chứa dịchthể trong suốt và một đâuù sán lộn ngược ra phía ngoài. Vỏ ngoài bọc làlớp mô liên kết. Đầu sán trong bọc có cấu tạo như đầu sán trưởng thành. Sán trưởng thành là Taenia solium ký sinh ở ruột non người, dài 2-7m. Đốt đầu hình cầu, có 4 giác bám, có đỉnh đầu và hai hàng móc đỉnhgồm 22- 32 móc. Đốt cổ ngắn, hẹp. Sán có 700- 1000 đốt. Đốt chưa thànhthục, có chiều dài lớn hơn chiều rộng. Đốt già, hình chữ nhật, tử cungphân 7- 12 nhánh. Trứng hình tròn hoặc bầu dục, đường kính 31- 43µm. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó, 2006,phương pháp phòng chống bệnh giun sán ở vật nuôi, Nhàxuất bản lao động Do ấu trùng cysticercus cellulosae ký sinh ở cơ bắp, cơ tim, nãocủa lợn, người gây lên. Sán dây trưởng thành là Taenia sodium ký sinh ởruột non người. Ngoài lợn còn thấy gạo( ấu trùng) ở người. Lợn là ký chủ trung gian, gạo lợn thường ở co bắp, tim và não.Người vừa là vật chủ trung gian vừa là vật chủ cuối cùng vì ấu trùng kýsinh ở các cơ và não của người. Sán dây trưởng thành taenia sodium dài 2- 7m. Đầu hình khối có 4 giác bám, đỉnh đầu có 22- 32 móc xếp thành 2 hàng. Sán có tới 700- 900 đốt, đốt sán già chứa đầy tử cung, chia thành 7-12 đốt. Ấu sán cysticercus cellulose màu trắng đục bên trong có 1 đầu sán,có 4 giác bám và 2 hàng móc như đầu sán dây trưởng thành. Phạm Sỹ Lăng – Phan Địch Lân, bệnh ký sinh trùng ở giasúc và biện pháp phòng trị, nhà xuất bản nông nghiệp, HàNội – 2001 Teania solium. Sán dài 2 – 8 mét × 7 – 10 mm. Đầu: 0.600 – 1 mmđường kính, giác 0.400 – 0.500 mm. Mõm mang 2 vòng ít nhất 26 – 32móc, hàng đầu móc dài 0.160 – 0.180 mm, hàng thứ hai móc dài 0.110 –0.140 mm. Cổ dài và mảnh. Không có túi chứa tinh, cũng không có cơ bópâm hộ. Túi dương vật dài 0.500 – 0.700 mm, đường kính 0.120 – 0.50 mm.Tử cung có 7 – 10 nhánh ngang chính. Trứng 0.042 mm đường kính. Ký chủ cuối cùng: người. Ký chủ trung gian: lợn, lợn loài, chó,ngườinhiều dã thú và gia súc loài có vú. Đặc điểm sinh học: ấu trùng Cysticercus cellulosae (= C.solius) làmột hạt nước hình cầu hay hình bầu dục, trong, dài 6 – 10 mm, rộng 5 –10 mm, chứa đầy nước. Trên mặt nó có một điểm trắng đục, bằng hạtgạo, dó chính là đầu sán tụt vào. Hạt nước bọc một màng kén do phản ứng các tổ chức của ký chủ.Hạt nước thông thường ở lợn gây bệnh gạo lợn, nhưng cũng có thể thấyở nhiều loài có vú khác và cả ở người. Hạt nước có thể sống nhiều năm ởký chủ trung gian, người ăn phải cùng với thịt lợn, thì nó thành sán trưởngthành, phát triển hoàn toàn sau chừng 3 tháng. T.solium, ở đâu cũng có, là một trong hai loài Taenia gây bệnh sánở người. C.cellulosae gây bệnh gạo lợn. Theo bài giảng Ký sinh trùng thú y Do ấu trùng cysticercus cellulosae Ký sinh ở cơ lưỡi, cơ mông, cơ liên sườn, cơ tim trong não, mắtcủa lợn và người. Ấu trùng có dạng bọc giống hạt gạo nếp màu trắng , đường kính8- 10mm, bên ngoài là tổ chức liên kết dày, trong chứa dịch thể trong suốtvà một đầu sán lộn ngược. Sán trưởng thành là Taenia solium: Ký sinh ở ruột non người, kíchthước lớn 2- 7m, cơ thể chứa 100- 1000 đốt, đầu sán hình tròn, đỉnh đầunhô lên ở mỏm, trên chứa 22- 32 móc, chứa 4 giác bám hình tròn. Đốt sán già có đặc điểm chiều rộng nhỏ hơn chiều dài, tử cungchứa dầy trứng. Trứng có hình bầu dục, vỏ dày có gờ phóng xạ, bên trong chứa cơquan hình lê và ấu trùng phôi 6 móc. Theo bài viết vào Thứ 4 Tháng 2 03, 2010 8:46 pm tại websitewww.cdythue.edu.vn - www.doancdythue.hnsv.com Bệnh ấu trùng sán lợn (Cysticercosis) là do những ấu trùng sán lợnký sinh ở trong cơ, trong não, trong mắt người gây nên. Sán dây trưởng thành thường dài từ 2 - 4 mét, có khi tới 8 - 10 mét.Nhìn bên ngoài, sán dây có hình thể như một dải băng và có 3 phần: phầnđầu là một hình cầu mang những mồm hút và bộ phận bám, phần cổthường thắt lại và không có đốt, phần thân gồm nhiều đốt và những đốttùy theo độ trưởng thành có sự phát triển khác nhau. Ấu trùng sán dây lợn:khi phát triển đầy đủ, ấu trùng là một túi giống như một hạt đu đủ mọngnước, chiều dài 15 mm, chiều ngang 7 - 8 mm, hình dạng của ấu trùng cóthể thay đổi tùy theo nơi ký sinh. Ở những cơ chắc, ấu trùng có hình kéodài nhưng ở những bộ phận có tổ chức lỏng lẻo ấu trùng lại có hình cầu. - Khả năng tồn tại trong môi trường bên ngoài: Đối với trứng sán dâynằm trong đốt sán nên khó bị phá vỡ, chỉ khi nào đốt sán thối rữa mới giảiphóng trứng; cũng như trứng giun đũa, trứng sán dây ra môi trường nhiệtđộ ánh sáng trên 700C mới có khả năng diệt trứng. Ấu trùng sán dây lợn bịgiết chết ở dưới -20C, nhưng ở 00C đến -20C nó sống được gần 2 thángvà nhiệt độ phòng thí nghiệm cũng sống được 26 ngày. Nếu muốn dùngthịt sống thì phải ướp thịt ở -100C trong 4 ngày mới bảo đảm; ấu trùng bịgiết chết ở 45-500C để đảm bảo an toàn phải đun sôi trên 1 giờ. Theo http://vnexpress.net/GL/Suc-khoe/2003/09/3B9CBD70/ Bệnh ấu trùng sán lợn mà dân gian gọi là bệnh lợn gạo do lợn ănphải trứng sán vào ruột thành ấu trùng, theo hệ bạch mạch hoặc lớp tổchức đến ký sinh ở cơ vân của lợn. Ấu trùng còn ký sinh ở các cơ quan nộitạng, nhất là ở não, mắt, tủy sống. Người mắc bệnh do ăn phải thịt lợnnhiễm bệnh còn sống như ăn nem, ăn tái, tiết canh... Ấu trùng ở cơ tim gây ảnh hưởng nhịp tim, van tim, suy tim.http://rumenasia.org/vietnam/index.php?option=com_content&task=view&id=741&Itemid=67&limit=1&limitstart=5: Do ấu trùng C. cellulosaeDạng hạt gạo KS ở cơ của lợn ( Người)Sán trưởng thành : Taenia solium (Sơ m ...