Bệnh đau bụng, sình bụng, tiêu chảy, đầy hơi: - Nguyên nhân: Chăm sóc, nuôi dưỡng tồi, nhất là thức ăn, nước uống chất lượng kém, hôi mốc, nhiễm độc tố, vệ sinh thân thể, chuồng trại, môi trường… không đảm bảo vệ sinh dẫn đến rối loạn trao đổi chất hoặc do dê bị nhiễm giun sán…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH RỐI LOẠN TRAO ĐỔI CHẤT THƯỜNG GẶP Ở DÊBỆNH RỐI LOẠN TRAO ĐỔI CHẤTTHƯỜNG GẶP Ở DÊ---*---1/. Bệnh đau bụng, sình bụng, tiêu chảy, đầy hơi:- Nguyên nhân: Chăm sóc, nuôi dưỡng tồi, nhất là thức ăn,nước uống chất lượng kém, hôi mốc, nhiễm độc tố, vệ sinhthân thể, chuồng trại, môi trường… không đảm bảo vệ sinhdẫn đến rối loạn trao đổi chất hoặc do dê bị nhiễm giunsán…- Triệu chứng: Dê bị bệnh đau bụng, sình bụng, đầy hơisau đó ít ngày thì chết. Bệnh thường thấy ở dê con, đautừng cơn ở đường tiêu hoá, cong gù lưng lại, thở nhiều, điloạng choạng, hoảng loạn, cơn đau tăng lên cho đến chết.- Điều trị: Dê lớn uống ¼ lít dầu gai hoặc 1 cốc rựơu mạnhpha vào 2 cốc nước, mỗi giờ uống một lần cho tới khi hếtcơn đau. Trường hợp đau dữ dội, dùng thuốc giảm đau nhưmocfin, chữa trị các nguyên nhân và tẩy giun sán…- Phòng bệnh: Chăm sóc, nuôi dưỡng thật tốt, nhất là thứcăn, nước uống phải đảm bảo chất lượng và vệ sinh thú y,không bị hôi mốc, nhiễm độc tố… đảm bảo vệ sinh thânthể, chuồng trại và môi trường…; Tuyệt đối không chănthả dê ở khu vực ẩm thấp, có ốc, ve, bét cư trú, ký chủtrung gian của giun, sán và định kyớit nhất 6 tháng một lầntẩy giun, sán bằng những thuốc có hiệu lực cao cho toànđàn dê. Phân và nước thải gia súc phải được xứ lý bằng hệthống bioga hoặc ủ kín ít nhất một tháng trước khi sử dụngcho cây trồng hay vật nuôi khác.2/. Bệnh chướng hơi dạ cỏ (Bloat):- Nguyên nhân: Có thể do dê ăn nhiều thức ăn bị ôi, mốc,nhiều nước, ít xơ và dễ lên men sinh hơi hoặc trong thức ăncó nấm độc; Thay đổi loại thức ăn đột ngột như: từ thức ănthô khô sang thức ăn thô xanh non ngon chứa nhiều nước,có nấm lên men sinh hơi…; Chướng hơi thứ cấp cũng cóthể gặp ở dê, khi dê bị cảm lạnh do ướt nước mưa, viêmruột, bội thực dạ cỏ, tắc cuống họng do nuốt phải dị vật nhưquả táo, cà rốt… hoặc khi dê ốm yếu không được uốngnước đầy đủ cũng hay bị nghẹn thức ăn…- Triệu chứng: Giai đoạn đầu của bệnh, dê mệt mỏi, khóchịu và bỏ ăn. Dấu hiệu điển hình nhất là căng bụng, đặcbiệt là hông bên trái, khi gõ tay vào nghe như tiếng trống;Sau khi chướng bụng đầy hơi một thời gian, dê trở nên khóchịu hơn, đứng xoạng chân, đi loạng choạng, nhu động dạcỏ yếu dần và mất hẳn; Giai đoạn cuối cùng, dê chảy dãi,mắt trợn ngược và chuyển động tròn, niêm mạc mắt, mồmchuyển từ đỏ hồng sang tím tái, thể hiện cơ thể thiếu ôxy vàsắp chết…- Điều trị: Can thiệp kịp thời là rất cần thiết.+ Chướng hơi thứ cấp: Được can thiệp bằng ống thông dạcỏ hoặc tháo gở dị vật khỏi cuống họng.+ Chứng hơi do thức ăn: Trước hết phải chống sự tạo hơibằng cách cho dê uống 100-200ml dầu rán hoặc rượu tỏi.Cho dê hoạt động và chà xát vùng dạ cỏ nhiều lần sau khiuống dầu hoặc rượu tỏi sẽ làm tăng cường nhu động dạ cỏvà thoát hơi. Trường hợp bệnh nặng phải chọc Trôca vàodạ cỏ phía trên hông trái để thoát hơi. Sau khi thoát hơi, cầntiêm kháng sinh 3-5 ngày.- Phòng bệnh: Chăm sóc, nuôi dưỡng thật tốt, nhất là thứcăn, nước uống phải đảm bảo chất lượng và vệ sinh thú y,không bị hôi mốc, nhiễm độc tố… đảm bảo vệ sinh thânthể, chuồng trại và môi trường…; Tuyệt đối không chăn thảdê ở khu vực ẩm thấp, có ốc, ve, vét cư trú, ký chủ trunggian của giun, sán và định kỳ ít nhất 6 tháng một lần tẩygiun, sán bằng những thuốc có hiệu lực cao cho toàn đàndê. Phân và nước thải gia súc phải được xử lý bằng hệthống bioga hoặc ủ kín ít nhất một tháng trước khi sử dụngcho cây trồng hay vật nuôi khác.3/. Bệnh sốt sữa (Milk fever):- Nguyên nhân: Có thể do dê ăn khẩu phần thiếu hoặc mấtcân bằng canxi và phốt pho trong thời gian dài. Bệnhthường xẩy ra khi dê đang tiết sữa hay cạn sữa. Bởi vì,trong giai đoạn này canxi và photpho của cơ thể tăng lênđột ngột mà khả năng cung cấp canxi thấp hơn nhiều so vớinhu cầu, nó phải sử dụng nguồn canxi từ máu. Khi lượngcanxi huyết giảm tới mức quá thấp (dưới 6mg/100ml) thìsuất hiện các triệu chứng của bệnh.- Triệu chứng: Bệnh thường xẩy ra ở dê sữa có năng suấtcao, ban đầu dê kém ăn, suy nhược cơ thể, loạng choạng, đilại khó khăn, sau đó dê dựa vào tường và nằm bệt về mộtbên, bị tê liệt và co giật, không đứng dậy được, thân nhiệthạ dưới 380C, mạch đập tăng… Nếu không điều trị kịp thờidê có thể chết.- Điều trị: Giai đoạn đầu bị bệnh có thể tiêm tĩnh mạchchậm, 15-30ml/ngày dung dịch canxi clorua 10% hoặc 50-100ml/ngày dung dịch calcium gluconate 30% 3 ngày liêntục…- Phòng bệnh: Phòng bệnh sốt sữa cho dê bằng cáchthường xuyên bổ sung hỗn hợp đá liếm muối khoáng muasẳn (hoặc tự trộn 70% bột khoáng canxi, photpho, 15%muối và 15% xi măng), đặc biệt cần bổ sung thêm vào khẩuphần cho dê cái có chửa canxi, photpho để đáp ứng nhu cầudinh dưỡng cho dê…4/.Bệnh bại liệt hai chân sau:- Nguyên nhân: Có thể do dê ăn khẩu phần thiếu hoặc mấtcân bằng canxi và phốt pho trong thời gian dài. Bệnhthường xẩy ra khi dê đang tiết sữa hay cạn sữa. Bởi vì,trong giai đoạn này canxi và photpho của cơ thể tăng lênđột ngột mà khả năng cung cấp canxi thấp hơn nhiều so vớinhu cầ ...
BỆNH RỐI LOẠN TRAO ĐỔI CHẤT THƯỜNG GẶP Ở DÊ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.74 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm chăn nuôi phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọt bệnh trên dê bệnh rối loạn trao đổi chấtTài liệu có liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 72 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 64 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 63 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 60 0 0 -
8 trang 56 0 0
-
4 trang 53 0 0
-
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 46 0 0 -
32 trang 46 0 0
-
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 43 0 0 -
5 trang 41 1 0