Bệnh Thấp Tim cấp – Phần 2
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.31 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiến triển +Nếu không điều trị g.đoạn cấp thường kéo dài 2 hoặc 3 tuần, - các triệu chứng viêm khớp, viêm tim sẽ khỏi, các triệu chứng sinh hóa cũng trở lại bình thường - nhưng bệnh nhi hay mắc các đợt tái phát, đặc biệt trong 2 năm đầu sau lần mắc bệnh; - mỗi lần tái phát các thương tổn ở van tim lại nặng lên, sau 5 năm khả năng bị tái phát trở nên hiếm. +Thấp tim tiến triển - là trường hợp bệnh tiến triển liên tục, các đợt tái phát liên tiếp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Thấp Tim cấp – Phần 2 Bệnh Thấp Tim cấp – Phần 2IV.Tiến triển+Nếu không điều trị g.đoạn cấp thường kéo dài 2 hoặc 3 tuần,- các triệu chứng viêm khớp, viêm tim sẽ khỏi, các triệu chứng sinh hóacũng trở lại bình thường- nhưng bệnh nhi hay mắc các đợt tái phát, đặc biệt trong 2 năm đầu sau lầnmắc bệnh;- mỗi lần tái phát các thương tổn ở van tim lại nặng lên, sau 5 năm khả năngbị tái phát trở nên hiếm.+Thấp tim tiến triển- là trường hợp bệnh tiến triển liên tục, các đợt tái phát liên tiếp không ngớtrồi dẫn đến tử vong trong vài năm do các thương tổn ở van tim.- Riêng đối với bệnh múa giật có tiến triển khác, các triệu chứng thần kinh,tự khỏi trong vòng 2 – 6 tháng, bệnh có thể để lại di chứng tim, nếu đượcđiều trị cơn cấp phát khỏi nhanh, các cơn tái phát sẽ không xảy ra nếu đượcphòng bệnh tốt.- Nhìn chung viêm tim thường diễn biến như sau : viêm cơ tim, viêm màngtim khỏi hoàn toàn, thương tổn nội tâm mạc có thể khỏi nếu điều trị đúngphương pháp.V.Chẩn đoán1.Chẩn đoán không khó đối với trường hợp điển hình,nhưng các biểu hiện lâm sàng nhiều khi giống những bệnh khác vàkhông có xét nghiệm lâm sàng đặc hiệu,vì vậy có thể chẩn đoán bệnh quá mức hay bỏ sót bệnh.vì thế Jone 1944 đề ra tiêu chuẩn chẩn đoán và được các chuyên gia của Hộitim mạch Hoa Kỳ sau này thông qua 1966, 1982, 1986.2.Tiêu chuẩn chẩn đoán của Jone gồm 5 triệu chứng chính và 7 triệu chứngphụ.+Năm triệu chứng chính :- viêm khớp,- viêm tim,- múa giật,- cục dưới da,- ban vòng.+Bảy triệu chứng phụ :- sốt,- đau khớp,- khoảng PR dài- C – protein dương tính,- tốc độ lắng máu cao,- tiền sử có thấp tim,- có dấu hiệu nhiễm l.c.khuẩn như hiệu giá ASLO cao một cách đáng kểhoặc trẻ mới mắc bệnh tinh hồng nhiệt thời gian gần đây.+Cũng có mặt hạn chế.- Ví dụ : triệu chứng cục dưới da, ban vòng ít gặp, triệu chứng viêm khớp làtriệu chứng quan trọng nhất nhưng trong một số trường hợp viêm khớpkhông có tính chất điển hình.- Có trường hợp bệnh nhi mắc viêm tim mà không có triệu chứng viêmkhớp.- Có trường hợp viêm khớp không điển hình phải loại trừ viêm khớp mủhoặc trường hợp viêm cơ tim hay viêm màng tim phải loại trừ nguyên nhândo virut. Tóm lại cần phải chẩn đoán bệnh thấp tim một cách thận trọng đểđiều trị kịp thời.VI.Điều trị :*điều trị nhiễm khuẩn liên cầu gây bệnh và điều trị các triệu chứng lâmsàng.1.Điều trị nhiễm khuẩn+cho đến nay pénicilline vẫn là loại KS tốt nhất để diệt l.c.khuẩn.+Pénicilline với liều lượng- 600.000 đơn vị/ngày cho trẻ < 6 tuổi;- 1.000.000 đơn vị/ngày cho trẻ > 6 tuổi dùng trong 10 ngày.+Nếu bệnh nhi dị ứng với pénicilline thì thay bằng érythromycine.2.Điều trị viêm:+Aspirine và corticoide- Cả 2 có tác dụng giống nhau làm giảm viêm chứ không khỏi bệnh.- Corticoide có tác dụng tốt hơn đối với hiện tượng viêm xuất tiết trong giaiđoạn cấp nên được dùng trong các trường hợp nặng.- Trường hợp viêm tim nhẹ chưa có thương tổn tim: aspirine 100mg/kg/ngày trong 7 ngày, sau cho 60mg/kg/ngày trong 3 – 4tuần.- Trường hợp viêm tim nhẹ có tiếng thổi tâm thu rõ: perdnisolone 2mg/kg/ngày trong 10 ngày, tiếp đó thay dần bằng aspirine 100mg/kg/ngày trong 1 – 2 tuần rồi rút 1 xuống 60mg/kg/ngày trong 5 – 7 tuần.- Trường hợp viêm tim nặng có triệu chứng suy tim: prednisolone 2mg/kg/ngày trong 2 tuần, cứ 2 tuần giảm liều lượng 1 lần. Sau đó tiếp tục điều trị bằng aspirine 100mg/kg/ngày trong 2 tuần rồi60mg/kg/ngày.- Điều trị suy tim là phần điều trị quan trọng.+Digitalis: có tác dụng làm tăng cường độ và nhịp độ của cơ tim bị suy.- Tuỳ theo tình trạng bệnh và tuổi của bệnh nhi mà dùng thuốc.- Liều lượng:Thuốc digoxine (coragixine) dùng liều tấn công 0,04 – 0, 06mg/kg.Lần thứ 2 dùng liều duy trì bằng 2/3 – 2/5 liều tấn công (uống),hoặc tiêm tĩnh mạch lanatoside C (cedilanid) liều lượng bằng 2/3 liềudigoxine, sau lần tiêm đầu, cho uống digoxine.- Thuốc digitalis là thuốc chữa suy tim có hiệu quả cao nhưng cũng dễ ngộđộc vì giữa “liều có hiệu quả” và “liều độc” có một khoảng cách nhỏ.- Khi dùng thuốc digitalis phải theo dõi bệnh nhi, để phát hiện các triệuchứng ngộ độc như buồn nôn, nhức đầu, mạch chậm, ngoại tâm thu…+Các thuốc lợi tiểu như- furosemide (lasix) 1mg/kg tiêm tĩnh mạch hoặc- axit ethacrynic (edecrine viên) 50mg;- uống ½ - 1 viên/ngày hoặc hypothiazide 2 – 4mg/kg/ngày.+Nếu bệnh nhân khó thở thì cho thở oxy.+Cần cho bệnh nhân nằm nghỉ tại giường trong một thời gian.+Điều trị múa vờn :- để bệnh nhân nằm nghỉ ở nơi yên tĩnh trấn an gia đình bệnh nhân,- cho uống gardenal 0,05 – 0,10g/ngày hoặc haloperidol (Sharker và cộngsự) 1973 hoặc tétrabenzine (Hawke và Niarse 1977),- tiêm pénicilline 1.200.000 đơn vị/ngày trong 10 ngày.VII.Phòng bệnh*có tầm quan trọng đặc biệt để tránh cho bệnh nhi các di chứng nguy hiểm.P.pháp phòng bệnh tiên phát (cấp I) : người thầy thuốc điều trị ngay từ đầutất cả những trường hợp viêm họng do Lck-A.P.pháp phòng bệnh thứ phát (cấp II): người thầy thuốc điều trị các đợt táiphát thấp tim vì các đợt tái phát làm cho bệnh tim nặng thêm lên.+Phòng bệnh tiên phát (cấp I)dùng benzathine pénicilline tha y bằng érythromycine 40mg/kg/ngày chialàm 2 lần nếu trẻ dưới 25 tháng,trẻ lớn hơn : érthromycine 250mg x 4 lần một ngày.+Phòng bệnh tái phát (cấp II) :-Áp dụng cho tất cả các bệnh nhân có tiền sử thấp tim hoặc đang bị bệnh timdo thấp,khi đã chẩn đoán là thấp tim, cần phải tiến hành phòng tái phát ngay,sau khi đã điều trị nhiễm liên cầu bằng pénicilline 1.000.000 đơn vị/ngàytrong 10 ngày.-Cho bệnh nhân nhi tiêm benzathine pénicilline (BP) 1.200.000 đơn vị, tiêm1 lần trong 1 tháng,nếu trẻ dưới 30 kg, benzathine pénicilline : 600.000 đơn vị.-Một số thầy thuốc chỉ định tiêm 3 tuần 1 lần hoặc uống phenoxyméthylpenicilline (PP) 250mg, 2 lần/ngày, uống hàng ngày.+T.gian p.bệnh là 5 năm, tốt nhất phòng đến năm 18 tuổi, đối với thể cóviêm tim, phải phòng tái phát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Thấp Tim cấp – Phần 2 Bệnh Thấp Tim cấp – Phần 2IV.Tiến triển+Nếu không điều trị g.đoạn cấp thường kéo dài 2 hoặc 3 tuần,- các triệu chứng viêm khớp, viêm tim sẽ khỏi, các triệu chứng sinh hóacũng trở lại bình thường- nhưng bệnh nhi hay mắc các đợt tái phát, đặc biệt trong 2 năm đầu sau lầnmắc bệnh;- mỗi lần tái phát các thương tổn ở van tim lại nặng lên, sau 5 năm khả năngbị tái phát trở nên hiếm.+Thấp tim tiến triển- là trường hợp bệnh tiến triển liên tục, các đợt tái phát liên tiếp không ngớtrồi dẫn đến tử vong trong vài năm do các thương tổn ở van tim.- Riêng đối với bệnh múa giật có tiến triển khác, các triệu chứng thần kinh,tự khỏi trong vòng 2 – 6 tháng, bệnh có thể để lại di chứng tim, nếu đượcđiều trị cơn cấp phát khỏi nhanh, các cơn tái phát sẽ không xảy ra nếu đượcphòng bệnh tốt.- Nhìn chung viêm tim thường diễn biến như sau : viêm cơ tim, viêm màngtim khỏi hoàn toàn, thương tổn nội tâm mạc có thể khỏi nếu điều trị đúngphương pháp.V.Chẩn đoán1.Chẩn đoán không khó đối với trường hợp điển hình,nhưng các biểu hiện lâm sàng nhiều khi giống những bệnh khác vàkhông có xét nghiệm lâm sàng đặc hiệu,vì vậy có thể chẩn đoán bệnh quá mức hay bỏ sót bệnh.vì thế Jone 1944 đề ra tiêu chuẩn chẩn đoán và được các chuyên gia của Hộitim mạch Hoa Kỳ sau này thông qua 1966, 1982, 1986.2.Tiêu chuẩn chẩn đoán của Jone gồm 5 triệu chứng chính và 7 triệu chứngphụ.+Năm triệu chứng chính :- viêm khớp,- viêm tim,- múa giật,- cục dưới da,- ban vòng.+Bảy triệu chứng phụ :- sốt,- đau khớp,- khoảng PR dài- C – protein dương tính,- tốc độ lắng máu cao,- tiền sử có thấp tim,- có dấu hiệu nhiễm l.c.khuẩn như hiệu giá ASLO cao một cách đáng kểhoặc trẻ mới mắc bệnh tinh hồng nhiệt thời gian gần đây.+Cũng có mặt hạn chế.- Ví dụ : triệu chứng cục dưới da, ban vòng ít gặp, triệu chứng viêm khớp làtriệu chứng quan trọng nhất nhưng trong một số trường hợp viêm khớpkhông có tính chất điển hình.- Có trường hợp bệnh nhi mắc viêm tim mà không có triệu chứng viêmkhớp.- Có trường hợp viêm khớp không điển hình phải loại trừ viêm khớp mủhoặc trường hợp viêm cơ tim hay viêm màng tim phải loại trừ nguyên nhândo virut. Tóm lại cần phải chẩn đoán bệnh thấp tim một cách thận trọng đểđiều trị kịp thời.VI.Điều trị :*điều trị nhiễm khuẩn liên cầu gây bệnh và điều trị các triệu chứng lâmsàng.1.Điều trị nhiễm khuẩn+cho đến nay pénicilline vẫn là loại KS tốt nhất để diệt l.c.khuẩn.+Pénicilline với liều lượng- 600.000 đơn vị/ngày cho trẻ < 6 tuổi;- 1.000.000 đơn vị/ngày cho trẻ > 6 tuổi dùng trong 10 ngày.+Nếu bệnh nhi dị ứng với pénicilline thì thay bằng érythromycine.2.Điều trị viêm:+Aspirine và corticoide- Cả 2 có tác dụng giống nhau làm giảm viêm chứ không khỏi bệnh.- Corticoide có tác dụng tốt hơn đối với hiện tượng viêm xuất tiết trong giaiđoạn cấp nên được dùng trong các trường hợp nặng.- Trường hợp viêm tim nhẹ chưa có thương tổn tim: aspirine 100mg/kg/ngày trong 7 ngày, sau cho 60mg/kg/ngày trong 3 – 4tuần.- Trường hợp viêm tim nhẹ có tiếng thổi tâm thu rõ: perdnisolone 2mg/kg/ngày trong 10 ngày, tiếp đó thay dần bằng aspirine 100mg/kg/ngày trong 1 – 2 tuần rồi rút 1 xuống 60mg/kg/ngày trong 5 – 7 tuần.- Trường hợp viêm tim nặng có triệu chứng suy tim: prednisolone 2mg/kg/ngày trong 2 tuần, cứ 2 tuần giảm liều lượng 1 lần. Sau đó tiếp tục điều trị bằng aspirine 100mg/kg/ngày trong 2 tuần rồi60mg/kg/ngày.- Điều trị suy tim là phần điều trị quan trọng.+Digitalis: có tác dụng làm tăng cường độ và nhịp độ của cơ tim bị suy.- Tuỳ theo tình trạng bệnh và tuổi của bệnh nhi mà dùng thuốc.- Liều lượng:Thuốc digoxine (coragixine) dùng liều tấn công 0,04 – 0, 06mg/kg.Lần thứ 2 dùng liều duy trì bằng 2/3 – 2/5 liều tấn công (uống),hoặc tiêm tĩnh mạch lanatoside C (cedilanid) liều lượng bằng 2/3 liềudigoxine, sau lần tiêm đầu, cho uống digoxine.- Thuốc digitalis là thuốc chữa suy tim có hiệu quả cao nhưng cũng dễ ngộđộc vì giữa “liều có hiệu quả” và “liều độc” có một khoảng cách nhỏ.- Khi dùng thuốc digitalis phải theo dõi bệnh nhi, để phát hiện các triệuchứng ngộ độc như buồn nôn, nhức đầu, mạch chậm, ngoại tâm thu…+Các thuốc lợi tiểu như- furosemide (lasix) 1mg/kg tiêm tĩnh mạch hoặc- axit ethacrynic (edecrine viên) 50mg;- uống ½ - 1 viên/ngày hoặc hypothiazide 2 – 4mg/kg/ngày.+Nếu bệnh nhân khó thở thì cho thở oxy.+Cần cho bệnh nhân nằm nghỉ tại giường trong một thời gian.+Điều trị múa vờn :- để bệnh nhân nằm nghỉ ở nơi yên tĩnh trấn an gia đình bệnh nhân,- cho uống gardenal 0,05 – 0,10g/ngày hoặc haloperidol (Sharker và cộngsự) 1973 hoặc tétrabenzine (Hawke và Niarse 1977),- tiêm pénicilline 1.200.000 đơn vị/ngày trong 10 ngày.VII.Phòng bệnh*có tầm quan trọng đặc biệt để tránh cho bệnh nhi các di chứng nguy hiểm.P.pháp phòng bệnh tiên phát (cấp I) : người thầy thuốc điều trị ngay từ đầutất cả những trường hợp viêm họng do Lck-A.P.pháp phòng bệnh thứ phát (cấp II): người thầy thuốc điều trị các đợt táiphát thấp tim vì các đợt tái phát làm cho bệnh tim nặng thêm lên.+Phòng bệnh tiên phát (cấp I)dùng benzathine pénicilline tha y bằng érythromycine 40mg/kg/ngày chialàm 2 lần nếu trẻ dưới 25 tháng,trẻ lớn hơn : érthromycine 250mg x 4 lần một ngày.+Phòng bệnh tái phát (cấp II) :-Áp dụng cho tất cả các bệnh nhân có tiền sử thấp tim hoặc đang bị bệnh timdo thấp,khi đã chẩn đoán là thấp tim, cần phải tiến hành phòng tái phát ngay,sau khi đã điều trị nhiễm liên cầu bằng pénicilline 1.000.000 đơn vị/ngàytrong 10 ngày.-Cho bệnh nhân nhi tiêm benzathine pénicilline (BP) 1.200.000 đơn vị, tiêm1 lần trong 1 tháng,nếu trẻ dưới 30 kg, benzathine pénicilline : 600.000 đơn vị.-Một số thầy thuốc chỉ định tiêm 3 tuần 1 lần hoặc uống phenoxyméthylpenicilline (PP) 250mg, 2 lần/ngày, uống hàng ngày.+T.gian p.bệnh là 5 năm, tốt nhất phòng đến năm 18 tuổi, đối với thể cóviêm tim, phải phòng tái phát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học lâm sàng tài liệu lâm sàng chuẩn đoán lâm sàng bệnh lâm sàng giáo dục y khoaTài liệu có liên quan:
-
8 trang 69 0 0
-
Bài giảng Đau bụng cấp - Vương Thừa Đức
33 trang 59 1 0 -
4 trang 55 0 0
-
6 trang 51 0 0
-
Viêm loét dạ dày, tá tràng và cách phòng chống
9 trang 50 0 0 -
8 trang 49 0 0
-
VIÊM DẠ DÀY CẤP (EROSIVE GASTROPATHIES)
6 trang 49 0 0 -
ĐIỀU TRỊ MẤT VỮNG KHỚP VAI RA SAU DO CHẤN THƯỚNG BẰNG NÚT CHẬN XƯƠNG MỎM CÙNG VAI
6 trang 48 0 0 -
Đánh giá hiệu quả thực hiện ERAS trong phẫu thuật ung thư đại trực tràng
7 trang 48 0 0 -
10 trang 47 0 0