
Bênh từ thú cưng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.40 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình ảnh thú cưng được nhiều người dắt đi trên phố và bồng ẵm đã rất quen thuộc tại các thành phố lớn, tuy nhiên các nguy cơ cho sức khỏe từ những vật nuôi này không phải ai cũng biết.Ảnh: minh họa - Internet Giống như ở nước ngoài, những loại thú được nuôi phổ biến hiện nay ở VN là chó (Chihuahua, Phú Quốc, Nhật Bản…), mèo,chuột trắng… Tuy nhiên do những điều kiện khách quan như công tác thú y chưa chuyên nghiệp, điều kiện vệ sinh kém khiến vật nuôi trở thành nơi tiềm ẩn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bênh từ thú cưng Bênh từ thú cưngHình ảnh thú cưng được nhiều người dắtđi trên phố và bồng ẵm đã rất quen thuộctại các thành phố lớn, tuy nhiên các nguycơ cho sức khỏe từ những vật nuôi nàykhông phải ai cũng biết. Ảnh: minh họa - InternetGiống như ở nước ngoài, những loại thúđược nuôi phổ biến hiện nay ở VN là chó(Chihuahua, Phú Quốc, Nhật Bản…), mèo,chuột trắng… Tuy nhiên do những điều kiệnkhách quan như công tác thú y chưa chuyênnghiệp, điều kiện vệ sinh kém khiến vật nuôitrở thành nơi tiềm ẩn những mầm bệnh gâyhại cho con người.Bác sĩ Lê Thị Tuyết Phượng - phó khoa Nộitiêu hóa (Bệnh viện Nhân dân 115,TP.HCM) cho biết, việc nuôi thú, gần gũivới thú có thể là nguyên nhân khiến người bịlây nhiễm bệnh. Đó là do người nuôi tiếpxúc với nước tiểu hoặc phân thú; tiếp xúcvới nước bọt của thú khi bị cắn, liếm, hôn...hoặc tiếp xúc với những vảy da khô, chếtcủa chúng vương vãi trong nhàTrong đó các loại giun sán thường gặp cóthể lây cho người từ vật nuôi là ấu trùng sándải, sán dải. Trứng sán dải (từ heo, bò) theothức ăn hoặc nước uống nấu chưa chín vàodạ dày người, phát triển thành ấu trùngxuyên qua niêm mạc dạ dày vào mạch máu,mạch bạch huyết, cư trú ở các cơ quan trongcơ thể như não, cơ, mắt, tim, gan với biểuhiện thường gặp là nhức đầu, buồn nôn, nôn,co giật, liệt nửa người, rối loạn cảm giác,mờ mắt, đau cơ, suy gan, suy thận, suy tim...Tiếp theo là ấu trùng sán Echinococcusgranulosus, khi vào cơ thể người sẽ tạothành những nang sán, cư trú và phát triểntrong các cơ quan như gan, phổi, não. Khikích thước quá lớn có thể gây nguy hiểmnhư chèn ép các cơ quan, vỡ nang sán.Toxocara (giun đũa chó mèo) thường sốngký sinh và phát triển trong ruột chó, mèo.Trứng của chúng theo phân ra ngoài, ngườicó thể nhiễm phải loại trứng này khi vậtnuôi phóng uế bừa bãi. Trong cơ thể người,trứng giun đũa của chó nở thành ấu trùngnhưng không phát triển được thành giuntrưởng thành, ấu trùng di chuyển khắp nơitrong cơ thể và có thể đến các cơ quan nhưnão, mắt, gan, phổi... gây bệnh ở các cơquan này. Người bị nhiễm giun đũa chóphần lớn không có triệu chứng gì. Một số cóthể thấy hiện tượng mệt mỏi, uể oải, ănkhông ngon, đau bụng, ngứa, nổi mề đay...Nếu giun khu trú ở mắt có thể gây giảm thịlực, mù; ở phổi gây viêm phổi, ở não gâyviêm não, nhức đầu, co giật...Một loại nữa cũng nguy hiểm không kém làgiun xoắn. Chúng lây truyền sang ngườithông qua các sản phẩm thịt heo chưa đượcnấu chín. Giun đi vào máu người và đóngkén tại các cơ, gây đau cơ dữ dội.Ngoài ra, lông thú cũng là nguy cơ tiềm ẩnđối với bệnh hô hấp. Nhiều người có thóiquen cho thú ngủ chung giường hoặc bồngẵm, hôn hít, tạo điều kiện cho lông thú tiếpxúc với hệ hô hấp. Việc tiếp xúc với lôngthú thường xuyên sẽ gây phản ứng dị ứngcho con người, nếu nhẹ có thể chỉ là ngứada, chảy nước mắt, ngứa mắt, ngứa mũi,chảy nước mũi, nặng hơn có thể bị lên cơnkhó thở do hen phế quản hoặc suy hô hấpnguy hiểm tính mạng.Ở nước ta, việc nuôi thú đã khá phổ biến.Do đó, theo bác sĩ Tuyết Phượng, để phòngbệnh, người nuôi cần có các biện pháp nhưrửa tay bằng xà phòng sau khi vuốt ve, tiếpxúc thân cận với thú; dọn dẹp phân, nướctiểu của thú... Hạn chế tối đa việc hít ngửi,ôm hôn thú nuôi. Đối với thú nuôi, phảiđược tắm rửa thường xuyên mỗi ngày, tẩygiun sán định kỳ mỗi 6 tháng; chích ngừa;kiểm tra sức khỏe khi có triệu chứng nghingờ; thường xuyên vệ sinh nhà cửa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bênh từ thú cưng Bênh từ thú cưngHình ảnh thú cưng được nhiều người dắtđi trên phố và bồng ẵm đã rất quen thuộctại các thành phố lớn, tuy nhiên các nguycơ cho sức khỏe từ những vật nuôi nàykhông phải ai cũng biết. Ảnh: minh họa - InternetGiống như ở nước ngoài, những loại thúđược nuôi phổ biến hiện nay ở VN là chó(Chihuahua, Phú Quốc, Nhật Bản…), mèo,chuột trắng… Tuy nhiên do những điều kiệnkhách quan như công tác thú y chưa chuyênnghiệp, điều kiện vệ sinh kém khiến vật nuôitrở thành nơi tiềm ẩn những mầm bệnh gâyhại cho con người.Bác sĩ Lê Thị Tuyết Phượng - phó khoa Nộitiêu hóa (Bệnh viện Nhân dân 115,TP.HCM) cho biết, việc nuôi thú, gần gũivới thú có thể là nguyên nhân khiến người bịlây nhiễm bệnh. Đó là do người nuôi tiếpxúc với nước tiểu hoặc phân thú; tiếp xúcvới nước bọt của thú khi bị cắn, liếm, hôn...hoặc tiếp xúc với những vảy da khô, chếtcủa chúng vương vãi trong nhàTrong đó các loại giun sán thường gặp cóthể lây cho người từ vật nuôi là ấu trùng sándải, sán dải. Trứng sán dải (từ heo, bò) theothức ăn hoặc nước uống nấu chưa chín vàodạ dày người, phát triển thành ấu trùngxuyên qua niêm mạc dạ dày vào mạch máu,mạch bạch huyết, cư trú ở các cơ quan trongcơ thể như não, cơ, mắt, tim, gan với biểuhiện thường gặp là nhức đầu, buồn nôn, nôn,co giật, liệt nửa người, rối loạn cảm giác,mờ mắt, đau cơ, suy gan, suy thận, suy tim...Tiếp theo là ấu trùng sán Echinococcusgranulosus, khi vào cơ thể người sẽ tạothành những nang sán, cư trú và phát triểntrong các cơ quan như gan, phổi, não. Khikích thước quá lớn có thể gây nguy hiểmnhư chèn ép các cơ quan, vỡ nang sán.Toxocara (giun đũa chó mèo) thường sốngký sinh và phát triển trong ruột chó, mèo.Trứng của chúng theo phân ra ngoài, ngườicó thể nhiễm phải loại trứng này khi vậtnuôi phóng uế bừa bãi. Trong cơ thể người,trứng giun đũa của chó nở thành ấu trùngnhưng không phát triển được thành giuntrưởng thành, ấu trùng di chuyển khắp nơitrong cơ thể và có thể đến các cơ quan nhưnão, mắt, gan, phổi... gây bệnh ở các cơquan này. Người bị nhiễm giun đũa chóphần lớn không có triệu chứng gì. Một số cóthể thấy hiện tượng mệt mỏi, uể oải, ănkhông ngon, đau bụng, ngứa, nổi mề đay...Nếu giun khu trú ở mắt có thể gây giảm thịlực, mù; ở phổi gây viêm phổi, ở não gâyviêm não, nhức đầu, co giật...Một loại nữa cũng nguy hiểm không kém làgiun xoắn. Chúng lây truyền sang ngườithông qua các sản phẩm thịt heo chưa đượcnấu chín. Giun đi vào máu người và đóngkén tại các cơ, gây đau cơ dữ dội.Ngoài ra, lông thú cũng là nguy cơ tiềm ẩnđối với bệnh hô hấp. Nhiều người có thóiquen cho thú ngủ chung giường hoặc bồngẵm, hôn hít, tạo điều kiện cho lông thú tiếpxúc với hệ hô hấp. Việc tiếp xúc với lôngthú thường xuyên sẽ gây phản ứng dị ứngcho con người, nếu nhẹ có thể chỉ là ngứada, chảy nước mắt, ngứa mắt, ngứa mũi,chảy nước mũi, nặng hơn có thể bị lên cơnkhó thở do hen phế quản hoặc suy hô hấpnguy hiểm tính mạng.Ở nước ta, việc nuôi thú đã khá phổ biến.Do đó, theo bác sĩ Tuyết Phượng, để phòngbệnh, người nuôi cần có các biện pháp nhưrửa tay bằng xà phòng sau khi vuốt ve, tiếpxúc thân cận với thú; dọn dẹp phân, nướctiểu của thú... Hạn chế tối đa việc hít ngửi,ôm hôn thú nuôi. Đối với thú nuôi, phảiđược tắm rửa thường xuyên mỗi ngày, tẩygiun sán định kỳ mỗi 6 tháng; chích ngừa;kiểm tra sức khỏe khi có triệu chứng nghingờ; thường xuyên vệ sinh nhà cửa...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
14)chuyên ngành y học con người và tình dục bệnh thường gặp ở phụ nữ kiến thức sức khoẻ sức khoẻ người giàTài liệu có liên quan:
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 40 0 0 -
Bảo vệ sức khỏe cho 'tuổi vàng' ngày hè
5 trang 37 0 0 -
8 trang 35 0 0
-
Một số bệnh thường gặp ở người già và biện pháp phòng ngừa
4 trang 35 0 0 -
Người viêm khớp dạng thấp nên sinh hoạt thế nào?
3 trang 35 0 0 -
Người già dễ mắc bệnh về tiêu hóa
4 trang 34 0 0 -
40 trang 34 0 0
-
Chăm sóc sức khỏe người già (Phần 3)
7 trang 34 0 0 -
5 trang 33 0 0
-
Phương pháp giúp người cao tuổi ngủ ngon
4 trang 33 0 0 -
Trẻ dị ứng dễ biến chứng viêm cầu thận
4 trang 33 0 0 -
Thực dưỡng đặc trị bệnh ung thư: Bệnh ung thư vú
234 trang 32 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
6 trang 31 0 0
-
Bệnh khí phế thũng ở người cao tuổi
3 trang 30 0 0 -
Chế độ dinh dưỡng hợp lý cho người cao tuổi
7 trang 30 0 0 -
Cẩn thận khi người già tiêu chảy
4 trang 30 0 0 -
5 trang 30 0 0